Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Vì 45 chia hết cho x nên x \(\in\) Ư(45) = {1;3;5;9;15;45}
=> x \(\in\) {1;3;5;9;15;45}
b. Vì 24 chia hết cho x ; 36 chia hết cho x và 160 chia hết cho x => x \(\in\) ƯC(24;36;160} = {1;2;4}
mà x lớn nhất => x = 4
a, Vì : 24 \(⋮\)x , 36 \(⋮\)x , 160 \(⋮\)x và x lớn nhất
=> x = ƯCLN(24,36,160)
Ta có :
24 = 23 . 3
36 = 22 . 32
160 = 25 . 5
ƯCLN(24,36,160) = 22 = 4
Vậy x = 4
b, Vì 15 \(⋮\)x , 20 \(⋮\)x , 35 \(⋮\)x và x > 3
=> x \(\in\) ƯC(15,20,35)
Ư(15) = { 1;3;5;15 }
Ư(20) = { 1;2;4;5;10;20 }
Ư(35) = { 1;5;7;35 }
ƯC(15,20,35) = { 1;5 }
Mà : x > 3
=> x = 5
Vậy x = 5
c, Vì : 91 \(⋮\)x , 26 \(⋮\)x và 10 < x < 30
=> x \(\in\) ƯC(91,26)
Ư(91) = { 1;7;13;91 }
Ư(26) = { 1;2;13;26 }
ƯC(91,26) = { 1;13 }
Mà : 10 < x < 30
=> x = 13
Vậy x = 13
d, Vì : 10 \(⋮\)( 3x + 1 )
=> 3x + 1 \(\in\) Ư(10)
Mà : Ư(10) = { 1;2;5;10 }
=> 3x + 1 \(\in\) { 1;10 }
+) 3x + 1 = 1 => 3x = 0 => x = 0
+) 3x + 1 = 10 => 3x = 3 => x = 1
Vậy x \(\in\) { 0;1 }
TL ;
a) Nếu 120 và 216 chia hết cho x thì gọi là ước chung
x thỏa mãn
x = 2 ; 3
b)
x = 1 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 24
x = 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 9 ; 12 ; 36
x = 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 160 ; 8 ; 10 ; 20 ; 40 ; 50 ; 80
24 chia hết cho x, 36 chia hết cho x, 160 chia hết cho x
suy ra x thuộc ƯC (24,36,160) (1)
mà 24=23.3; 36=22.32; 160=25.5
UCLN( 24,36,160) = 4
suy ra ƯC (24,36,160) = {1;2;4} (2)
Từ (1) và (2) suy ra x thuộc {1;2;4}
Câu b tương tự
mk quên mất, hai câu trên có thêm một câu nhỏ là x lớn nhất nữa cơ xl m.n:(
Vì 24 \(⋮\) x; 36 \(⋮\) x và x lớn nhất nên x = ƯCLN (24; 36).
Ta có: 24 = 23 . 3; 36 = 22 . 32.
\(\Rightarrow\) ƯCLN (24; 36) = 22 . 3 = 14
\(\Rightarrow\) a = 12
Theo đề bài ta có :
24 \(⋮\) x ; 36 \(⋮\) x ; 160 \(⋮\) x và x lớn nhất
=> x \(\in\) ƯCLN(24,36,160)
Ta có :
Ư(24) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 24 }
Ư(36) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 ; 36 }
Ư(160) = { 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 8 ; 10 ; 16 ; 20 ; 32 ; 40 ; 80 ; 160 }
=> ƯC(24,36,160) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 }
=> ƯCLN (24,36,160) = 4
=> x = 4