Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 + 2 + 3 + 4 + .... + n = 1275
Ta có :
Số số hạng của dãy số trên :
( n + 1 ) : 1 + 1 = n ( số hạng )
=> ( 1 + n ) . n : 2 = 1275
=> ( 1 + n ) . n = 1275 . 2
=> ( 1 + n ) . n = 2550
Mà ta có : 51 . 50 = 2550
Thế vào ( 1 + n ) .n ta có :
=> ( 1 + 50 ) . 50 = 2550
vậy n = 50
1 + 2 + 3 + 4 + ......... + n = 1275
suy ra ( n + 1 ) . n : 2 = 1275
suy ra ( n + 1 ) . n = 1275 . 2
suy ra n . ( n + 1 ) = 2550
suy ra n. ( n + 1 ) = 50 . 51
suy ra n = 50
học tốt
lưu ý : những chỗ đầu dòng suy ra viết bằng kí hiệu nhé
1)(1+x)+(2+x)+(3+x)+.....+(22+x)=77
=>1+x+2+x+.....+22+x=77
=>22.x+(1+2+3+.....+21+22)=77
=>22.x+253=77
=>22x=77-253
=>22x=-176
=>x=-8
\(\text{Phần a :}\)
\(\frac{2}{3}.x=\frac{-4}{27}\)
\(\Rightarrow x=\frac{-4}{27}:\frac{2}{3}=\frac{-2}{9}\)
\(\text{Phần b :}\)
\(-1\frac{1}{3}.x=1\frac{1}{15}\)
\(\Rightarrow\frac{-4}{3}.x=\frac{16}{15}\)
\(\Rightarrow x=\frac{16}{15}:\frac{-4}{3}=\frac{-4}{5}\)
Bài 1:
\(=\left(15+47\right)\cdot42+42\cdot38=42\left(15+47+38\right)=42\cdot100=4200\)
Bài 2:
a: \(\Leftrightarrow3^x\left(1+3+3^2\right)=39\)
\(\Leftrightarrow3^x=3\)
hay x=1
b: \(\Leftrightarrow x^{2016}\left(1-x\right)=0\)
hay \(x\in\left\{0;1\right\}\)
\(\left(x-1\right)^{x+2}-\left(x-1\right)^{x+2}\cdot\left(x-1\right)^{x+2}=-2\)
\(\left(x-1\right)^{x+2}\cdot\left[1-\left(x-1\right)^{x+2}\right]=-2=\left(-1\right).2=1\cdot\left(-2\right)=2\cdot\left(-1\right)=\left(-2\right)\cdot1\)
Sau đó mị xét các trường hợp trên rồi tìm x là xong nhé ^^
@_@ học tốt ^^
a; \(\dfrac{93}{17}\): \(x\) + (- \(\dfrac{21}{17}\)) : \(x\) + \(\dfrac{22}{7}\): \(\dfrac{22}{3}\) = \(\dfrac{5}{14}\)
\(\dfrac{94}{17}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{x}\) - \(\dfrac{21}{17}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{x}\) + \(\dfrac{3}{7}\) = \(\dfrac{5}{14}\)
\(\dfrac{72}{17}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{x}\) + \(\dfrac{3}{7}\) = \(\dfrac{5}{14}\)
\(\dfrac{72}{17x}\) = \(\dfrac{5}{14}\) - \(\dfrac{3}{7}\)
\(\dfrac{72}{17x}\) = - \(\dfrac{1}{14}\)
17\(x\) = 72.(-14)
17\(x\) = - 1008
\(x\) = - 1008 : 17
\(x\) = - \(\dfrac{1008}{17}\)
Vậy \(x\) \(=-\dfrac{1008}{17}\)
b; - \(\dfrac{32}{27}\) - (3\(x\) - \(\dfrac{7}{9}\))3 = - \(\dfrac{24}{27}\)
- \(\dfrac{32}{27}\) + \(\dfrac{24}{27}\) = (3\(x\) - \(\dfrac{7}{9}\))3
(3\(x-\dfrac{7}{9}\))3 = - \(\dfrac{8}{27}\)
(3\(x-\dfrac{7}{9}\))3 = (- \(\dfrac{2}{3}\))3
3\(x-\dfrac{7}{9}\) = - \(\dfrac{2}{3}\)
3\(x\) = - \(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{7}{9}\)
3\(x\) = \(\dfrac{1}{9}\)
\(x\) = \(\dfrac{1}{9}\) : 3
\(x\) = \(\dfrac{1}{27}\)
Vậy \(x=\dfrac{1}{27}\)
dấu / / là giá trị tuyệt đối
a) / x + 3 / = 15
=> x + 3 = 15 hay x + 3 = -15
TH1 : x + 3 = 15
x =15 - 3
x = 12
TH2 : x + 3 = -5
x = -5 - 3
x = -8
VẬy : x thuộc { 12;-8 }
b ) /x-7/ + 13 = 25
/ x - 7 / = 25 - 13
/ x - 7 / = 12
=> x - 7 = 12 hay x - 7 = -12
TH1 : x - 7 = 12
x = 12 + 7
x =19
TH2: x - 7 = -12
x = -12 + 7
x = -5
Vậy : x thuộc { 19; -5 }
c) 3 ( x + 3 )2 = 27
( x + 3 )2 = 27 : 3
( x + 3 ) 2 = 9
x + 3 = 3 hay x + 3 = -3 ( lũy thừa bậc chẵn )
Th1 : x + 3 = 3
x = 3 -3
x = 0
TH2 : x + 3 = -3
x = -3-3
x = -6
Vậy : x thuộc { 0 ; -6 }
d) 20 - 2 ( 1-x )3 = 4
2 ( 1 - x )3 = 20 - 4
2 ( 1 - x )3 = 16
( 1 - x )3 = 16 : 2
( 1 -x )3 = 8
( 1 - x )3 = 23
=> 1 - x = 2
x = 1 - 2
x = -1
VẬy : x = -1
1).( 27,56 x 35 ) + ( 27,56 x 67 ) - ( 27,56 x 2)
= (964 + 1846,52) - 55,12
=2810,52 - 55,12
= 2755,4
2).( 4x 35 ) x ( 25 x 5 ) x 2
= ( 140 x 125 ) x2
= 17500 x 2
=35000
4). 3/10
5). 1188
6). 61/6
a, \(|-x|=-1+\left(-4\right)\)
<=>\(|-x|=-5\) (vô lý)
vậy pt vô nghiệm
b, \(|x+22|=6\)
<=>\(\orbr{\begin{cases}x+22=6\\x+22=-6\end{cases}}\) <=>\(\orbr{\begin{cases}x=-16\\x=-28\end{cases}}\)
c, \(|x-1|=2\) <=>\(\orbr{\begin{cases}x-1=2\\x-1=-2\end{cases}}\) <=>\(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-1\end{cases}}\)
Đề : Tìm x???
\(\frac{2}{3}x+\frac{1}{4}x=\frac{-22}{27}\)
\(x\left(\frac{2}{3}+\frac{1}{4}\right)=\frac{-22}{27}\)
\(x\left(\frac{8}{12}+\frac{3}{12}\right)=\frac{-22}{27}\)
\(x.\frac{11}{12}=\frac{-22}{27}\)
\(x=\frac{-22}{27}\div\frac{11}{12}\)
\(x=\frac{-22}{27}.\frac{12}{11}\)
\(x=\frac{-8}{9}\)
Vậy \(x=-\frac{8}{9}\).