K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2022
2x6 =12 nha ban
13 tháng 2 2022

2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 2 x 6 = 12

19 tháng 2 2021

dễ quá cơ là bằng 0

vì tất cả các số tự nhiên nhân 0 đều bằng 0 hết

0x0=0

8 tháng 11 2021

bằng 0 nha bn 

ơi

19 tháng 2 2017

de qua the ma cung do duoc

Đề bài: Giải phương trình sau trên tập số thực:\(\sqrt{5x^{2}-14x+9}-\sqrt{x^{2}-x-20}=5\sqrt{x+1}\)Bài giải: Điều kiện \(x\geqslant 5\)Chuyển vế và bình phương hai vế phương trình ta có\(2x^{2}-5x+2=5\sqrt{\left ( x^{2}-x-20 \right )\left ( x+1 \right )}\) \(2x^{2}-5x+2=5\sqrt{\left ( x^{2}-4x-5 \right )\left ( x+4 \right )}\)Ta cần tìm các hằng số \(a,b\) sao cho\(a\left ( x^{2}-4x-5 \right )+b\left ( x+4 \right )=2x^{2}-5x+2\)Đồng nhất...
Đọc tiếp

Đề bài: Giải phương trình sau trên tập số thực:

\(\sqrt{5x^{2}-14x+9}-\sqrt{x^{2}-x-20}=5\sqrt{x+1}\)

Bài giải: Điều kiện \(x\geqslant 5\)

Chuyển vế và bình phương hai vế phương trình ta có

\(2x^{2}-5x+2=5\sqrt{\left ( x^{2}-x-20 \right )\left ( x+1 \right )}\)

 

\(2x^{2}-5x+2=5\sqrt{\left ( x^{2}-4x-5 \right )\left ( x+4 \right )}\)

Ta cần tìm các hằng số \(a,b\) sao cho

\(a\left ( x^{2}-4x-5 \right )+b\left ( x+4 \right )=2x^{2}-5x+2\)

Đồng nhất hai vế đẳng thức trên ta có hệ phương trình

\(\left\{\begin{matrix} a=2 & & \\ -4a+b=-5 & & \\ -5a+4b=2 & & \end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a=2 & & \\ b=3 & & \end{matrix}\right.\)

Đặt \(u=\sqrt{x^{2}-4x-5}; v=\sqrt{x+4}\), ta có phương trình

\(2a^{2}+3b^{2}=5ab\Leftrightarrow \left ( a-b \right )\left ( 2a-3b \right )=0\)

TH1: \(a=b\) thì \(x=\frac{5+\sqrt{61}}{2}\)

TH2: \(2a=3b\) thì \(x=8\)

Vậy nghiệm của phương trình là \(x=8;x=\frac{5+\sqrt{61}}{2}\)

1

đây mà là toán lp 2 á đùa tôi đấy à

12 tháng 7 2015

rất nhiều kết quả như 

22x1-1-2=0=>C=0;x=1

22x2-1-2=6=>C=6;x=2

12 tháng 7 2015

22x2-1-2=6=>C=6;x=2

12 tháng 5 2016

2x2-2x+2=2(x2-x+1)

\(=2\left(x^2-\frac{1}{2}x-\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\right)\)

\(=2\left[x\left(x-\frac{1}{2}\right)-\frac{1}{2}\left(x-\frac{1}{2}\right)+\frac{3}{4}\right]=2\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(x-\frac{1}{2}\right)+\frac{3}{4}\)

\(=2\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)

\(2\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\Rightarrow2\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}>0\)

=>đa thức vô nghiệm

12 tháng 5 2016

câu sau xem lại đề

28 tháng 6 2017

1, 

2x + 5 = 19

2x       = 19 - 5

2x       = 14

  x       = 14 : 2

  x        = 7

2,

( 1 - 2x ) + 5 = 10

( 1 - 2x )       = 5

       2x         = 1 - 5

       2x         = -4

         x         = -4 : 2

         x         = -2

28 tháng 6 2017

1)    2x + 5 = 19

2x = 19 - 5

2x = 14 

x = 14 : 2

x= 7

2)    (1-2x)  + 5 = 10

(1- 2x) = 10 - 5

(1-2x) = 5

2x = 1-5

2x = -4

x= -4 : 2

x = -2

\(720:\left[41-\left(2x-5\right)\right]=2^3.5\)

\(720:\left[41-\left(2x-5\right)\right]=8.5\)

\(720:\left[41-\left(2x-5\right)\right]=40\)

          \(\left[41-\left(2x-5\right)\right]=720:40\)

          \(\left[41-\left(2x-5\right)\right]=18\)

                            \(\left(2x-5\right)=41-18\)

                            \(\left(2x-5\right)=23\)

                                           \(2x=23+5\)

                                           \(2x=28\)

                                             \(x=28:2\)

                                             \(x=14\)

20 tháng 4 2019

720 : [41 - ( 2x - 5 ) ] = 2^3 . 5

=> 720 : [ 41 - ( 2x -5 ) ] = 8 . 5

=> 720 : [ 41 - ( 2x - 5 ) ] = 40

=>  [ 41 - ( 2x - 5 ) ] = 720 : 40

=> [ 41 - ( 2x -5 ) ]   = 18

=>         ( 2x - 5 ) = 41 - 18

=>          ( 2x - 5 ) =23

=>          2x = 23 + 5

=>          2x = 28 

=>           x = 28 : 2

=>           x = 14

Chuc ban hc tot