Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B.
Điều tra thời gian hoàn thành một sản phẩm của 12 công nhân nên kích thước mẫu là 22.
Trong mẫu số liệu trên; các giá trị 15; 13; 16 đều xuất hiện nhiều nhất – là 3 lần.
Do đó; mốt của mẫu số liệu trên là : 15; 13; 16
Chọn D
không hiểu nổi tại sao lại là 2 lần đường.
XA XB A B C : Lần gặp 1 c: lần gặp 2 xe XA còn qua đoạn CA nữa mới đủ 2 lần xe XB còn qua đoạn CB nữa mới đủ 2 lần tính đến lúc gặp nhau lần 2
Xin lỗi, vì khi cái này đăng lên, câu hỏi trên sẽ bị loại khỏi danh sách "chưa trả lời"
Tham khảo:
Giả sử chiếc đu quay quay theo chiều kim đồng hồ.
Gọi M là vị trí của cabin, M’ là vị trí của cabin sau 20 phút và các điểm A A’, B, H như hình dưới.
Vì đi cả vòng quay mất 30 phút nên sau 20 phút, cabin sẽ đi quãng đường bằng \(\frac{2}{3}\) chu vi đường tròn.
Sau 15 phút cabin đi chuyển từ điểm M đến điểm B, đi được \(\frac{1}{2}\) chu vi đường tròn.
Trong 5 phút tiếp theo cabin đi chuyển từ điểm B đến điểm M’ tương ứng \(\frac{1}{6}\) chu vi đường tròn hay \(\frac{1}{3}\) cung .
Do đó: \(\widehat {BOM'} = \frac{1}{3}{.180^o} = {60^o}\)\( \Rightarrow \widehat {AOM'} = {90^o} - {60^o} = {30^o}.\)
\( \Rightarrow M'H = \sin {30^o}.OM' = \frac{1}{2}.75 = 37,5\left( m \right).\)
\( \Rightarrow \) Độ cao của người đó là: 37,5 + 90 = 127,5 (m).
Vậy sau 20 phút quay người đó ở độ cao 127,5 m.
Trong dãy số liệu thống kê trên có 20 giá trị ( không phân biệt) nên có tất cả 20 vận động viên tham gia chạy.
Vậy kích thước mẫu là 20
Chọn B.