K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2019

bài này gửi qua toán bạn ơi

20 tháng 3 2017

Câu 1: Các bài văn nghị luận đã học:

TT Tên bài Tác giả Đề tài nghị luận Luận điểm chính Phương pháp lâp luận
1 Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Hồ Chí Minh Tinh thần yêu nước của nhân dân Việt Nam Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta. Chứng minh
2 Sự giàu đẹp của tiếng Việt Đặng Thai Mai Sự giàu đẹp của tiếng Việt Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. Chứng minh (kết hợp với giải thích)
3 Đức tính giản dị của Bác Hồ Phạm Văn Đồng Đức tính giản dị của Bác Hồ ở mọi phương diện, Bác Hồ đều giản dị. Sự giản dị hoà hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp. Chứng minh (kết hợp với giải thích, bình luận)
4 ý nghĩa văn chương Hoài Thanh Nguồn gốc, nhiệm vụ, công dụng của văn chương trong lịch sử nhân loại Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha; văn chương là hình ảnh của sự sống đa dạng; văn chương sáng tạo ra sự sống, gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm sẵn có; cho nên: không thể thiếu văn chương trong đời sống tinh thần của nhân loại. Giải thích (kết hợp với bình luận)

Câu 2: Những nét đặc sắc nghệ thuật của mỗi bài:

  • Tinh thần yêu nước của nhân dân ta: Mẫu mực về lập luận, bố cục và cách dẫn chứng

  • Sự giàu đẹp của tiếng Việt:

    • Bố cục mạch lạc.

    • Chứng minh kết hợp giải thích.

    • Luận cứ xác đáng, giàu sức thuyết phục.

  • Đức tính giản dị của Bác Hồ

    • Dẫn chứng cụ thể, xác thực.

    • Chứng minh kết hợp giải thích và bình luận, biểu cảm.

  • Ý nghĩa văn chương

    • Trình bày những vấn đề phức tạp một cách ngắn gọn, giản dị, sáng sủa.

    • Giải thích kết hợp với bình luận.

    • Văn giàu hình ảnh.

Câu 3:

a. Các yếu tố có trong văn bản tự sự, trữ tình và nghị luận:

Ôn tập văn nghị luận

b. Đặc điểm nổi bật của văn nghị luận là việc sử dụng các yếu tố luận điểm, luận cứ để lập luận. Tuy nhiên, trong văn nghị luận người ta có thể sử dụng miêu tả, kể chuyện, biểu cảm để làm tăng sức thuyết phục.

c. Các câu tục ngữ trong Bài 18, 19 là nghị luận. Căn cứ vào đặc trưng của từng loại văn để nhận diện đặc điểm của các câu tục ngữ về phương thức biểu đạt. Nếu cho rằng các câu tục ngữ này là một loại văn bản nghị luận thì phải chứng minh được rằng chúng mang những đặc điểm cơ bản của văn nghị luận.

22 tháng 1 2018

Nói dối là một thói xấu và là một bệnh chung của xã hội ngày nay.Nói dối cũng chính là sự không trung thực,hành động đó dần sẽ làm cho con người không sống thực với chính bản thân mình ,làm mất đi lý trí và sẽ sống trong sự giả dối của chính lương tâm. Việc nói dối còn gây ra nhiều tác hại xấu đến chính bản thân . Nó làm ta mất đi sự tín nhiệm của mọi người xung quanh,làm mất đi tư chất và nhân cách của một con người.Nó còn có hại đối với công việc à bạn đang làm,nói nối dối sẽ khến sự tín nhiệm trong công việc bạn mất đi. Liệu có ai trong chúng ta muốn giao công việc cho người không trung thưc...Khi nói dối ,có thể ta sẽ nhận được những cái lợi trong thời gian đầu ,nhưng có biết rằng,điều ảnh hưởng xấu sẽ còn nhiều gấp hai gấp ba lần . Bạn cứ hình dung ra một đất nước chìm trong sự giả dối. Chúng ta phải sống một cách căng thẳng và trong đầu chỉ luôn nghĩ tới việc đáp trả và mất lòng tin với tất cả mọi thứ xung quanh,luôn toan tính một cách mưu mô và xảo quỵt hơn để đối đầu với nó. Và nếu một đất nước giả dối như thế,thì liệu các quốc gia lân cận có thể nào hợp tác với chúng ta,vì ai cũng hiểu rõ rằng ,sự trung thực , uy tín là nền tảng để xây dựng sự hpợp tác lâu dài giữa các nước láng giềng. Đáng nói nhất là tác hại của việc nói dối không chỉ gây ra hậu quả xấu cho ta ,mà còn cho cả một thế hệ con cái.Vì nói dối là một thói quen khó chữa.nó có thể lan tràn sang con cái,khi nó thấy việc nói dối là một việc làm bình thường.Đó là một nguy hiểm lớn cho việc giáo dục cả một thế hệ tương lai. Rõ ràng, nói dối là một bệnh rất nguy hiểm đối với chúng ta.Chỉ khi nào chúng ta hiểu ra tác hại của nó thì chúng ta mới sớm đưa đất nước đi lên.Có như thế,xã hội sẽ sống trong sự tươi sáng bởi những lý tưởng chân thực nhất,không lọc lừa,không gian dối,để thế hệ sau này tiến bước đi lên theo con đường tươi đẹp nhất

22 tháng 1 2018

-Nói dối là 1 thói xấu và có hại cho bản thân
-Nó còn gây ra nhiều tác hại xấu đến chính bản thân như: làm mất lòng tin, mất lòng tự trọng.
-Ngoài ra, nói dối dẽ còn ảnh hưởng đến những người xung quanh
-1 khi đã nói dối, chắc chắn ta sẽ lại tiếp tục nói dối nhiều hơn nữa và không chỉ 2, 3 lần
-Ví dụ, trong 1 gia đình, ba mẹ chuyên đi nói dối, hứa suông với con cái, vậy thì nó sẽ làm cho con cái cũng học theo thói xấu đó
-1 ví dụ nữa, trong công việc, cta hứa sẽ kí 1 hợp đồng hợp tác vs 1 công ti khác mà cta lại thay đổi, chẳng phải sẽ kéo theo những công ti khác nữa ko muốn kí hợp đồng vs cta hay sao?

28 tháng 3 2022

https://doctailieu.com/soan-bai-song-chet-mac-bay-ngu-van-7

16 tháng 10 2016

A) (1) Quan hệ từ : và-> liên kết từ-> quan hệ từ

của -> liên kết từ -> quan hệ sở hữu

(2) Quan hệ từ : như -> liên kết nối bổ ngữ vs tính từ-> quan hệ so sánh

(3) Quan hệ từ : bởi .. nên-> liên kết nối 2 vế của câu ghép-> nhân quả

và: -> liên kết từ

(4) Quan hệ từ : nhưng -> liên kết câu -> tương phản

mà : -> liên kết nối 2 cụm từ

của : -> nối từ -> sở hữu

C) Trường hợp bắt buộc có QHT : a' , b' , d' , c

Trường hợp ko bắt buộc : còn lại

D) Nếu ...vì

VD : nếu Lan chăm học thì bạn ấy sẽ học giỏi

Tuy ... nhưng

VD : tuy nhà nghèo nhưng Hoa học rất giỏi

Vì ... nên

VD : vì nó ham chơi nên nó quên làm bài tập

Hễ ... thì

VD : hễ trời mưa to thì chúng tôi ở nhà

Sở dĩ ... vì

VD : sở dĩ anh ấy học giỏi vì anh ấy chăm chỉ

Nếu đúng thì nhớ tick cho mk nha !!! hi hi hi

Giải nghĩa thành ngữ thuần việt thành thành ngữ hán việt chó cắn áo rách 57. chó có váy lĩnh 58. chó ngáp phải ruồi 59. chó treo mèo đậy 60. chồng Nam vợ Bắc 61. chú khỏe anh mừng 62. chuột sa chĩnh gạo 63. cổ cày vai bừa 64. cố đấm ăn xôi 65. có mới nới cũ 66. có nếp có tẻ 67. có tật giật mình 68. con dại cái mang 69. con độc cháu đàn 70. con mống sống mang 71. còn nước còn tát 72. của...
Đọc tiếp

Giải nghĩa thành ngữ thuần việt thành thành ngữ hán việt

chó cắn áo rách
57. chó có váy lĩnh
58. chó ngáp phải ruồi
59. chó treo mèo đậy
60. chồng Nam vợ Bắc
61. chú khỏe anh mừng
62. chuột sa chĩnh gạo
63. cổ cày vai bừa
64. cố đấm ăn xôi
65. có mới nới cũ
66. có nếp có tẻ
67. có tật giật mình
68. con dại cái mang
69. con độc cháu đàn
70. con mống sống mang
71. còn nước còn tát
72. của chồng công vợ
73. của ít lòng nhiều
74. dài lưng tốn vải
75. đâm năm chém mười
76. đánh trống khua chiêng
77. đạo vợ nghĩa chồng
78. dao/đao to búa lớn
79. đất khách quê người
80. đắt xắt ra miếng
81. đầu bò đầu bướu
82. đầu chày đít thớt
83. đầu cua tai nheo
84. dậu đổ bìm leo
85. đầu Ngô mình Sở
86. đầu tắt mặt tối
87. đầu trâu mặt ngựa
88. đầu xuôi đuôi lọt
89. dạy ***** vén váy
90. đem con bỏ chợ
91. đến chậm gặm xương
92. dón tay làm phúc (chữ dón này hay quá!)
93. đông che hè mở
94. đong đầy bán vơi
95. đồng không mông quạnh
96. đồng sàng dị mộng
97. đứt tay hay thuốc
98. ếch ngồi đáy giếng
99. gà sống nuôi con

1
17 tháng 12 2017

99. gà sống nuôi con -> trống

11 tháng 4 2017

CÁC KIỂU CÂU ĐƠN

Phân loại theo mục đích nói :

+ Câu nghi vấn

+Câu trần thuật

+Câu cầu khiến

+Câu cảm thán

Phân loại theo cấu tạo:

+Câu bình thường

+ Câu đặc biệt

13 tháng 4 2017

CÁC KIỂU CÂU ĐƠN

Phân loại theo mục đích ns: +Câu nghi vấn

+Câu trần thuật

+Câu cầu khiến

+Câu cảm thán

Phân loại theo cấu tạo: +Câu bình thường

+Câu đặc biệt

21 tháng 12 2017

Bí à??? :))

16 tháng 3 2018

ra bao nhiêu vậy