Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2 = 20 + 1
3 = 21 + 1
5 = 22 + 1
9 = 23 + 1
...........................
Số hạng thứ 11 = 210 + 1 = 1025
Số hạng thứ 11 trên dãy số trên là 1023
chắc chắn lun đó
nhớ ủng hộ mik nha
Quy luật :
c = a + b
Theo đề ta có 8 số hạng. Áp dụng quy luật c = a + b ta có :
Số hạng thứ 9 là : 65 + 129 = 194
Số hạng thứ 10 là : 194 + 129 = 323
Vậy : Số hạng thứ 11 là : 323 + 194 = 517
Cho dãy số 2; 3; 5; 9; 17; 33; 65; 129; ...
Tìm số hạng thứ 11 của dãy số trên.
Giải:
Ta có: Khoảng cách từ 2 đến 3 là 1, từ 3 đến 5 là 2, từ 5 đến 9 là 4, từ 9 đến 17 là 8, ... . Hay nói cách khác khoảng cách từ 2 đến 3 là 1, từ 3 đến 5 là \(2^1\), từ 5 đến 9 là \(2^2\), từ 9 đến 17 là \(2^3\), ... . Từ đó suy ra khoảng cách từ 17 đến 33 là \(2^4\), từ 33 đến 65 là \(2^5\), từ 65 đến 129 là \(2^6\), từ 129 đến số tiếp theo là \(2^7=128\). Vậy số tiếp theo là: 129 + 128 = 257. Khoảng cách từ 257 đến số tiếp theo là \(2^8\) = 256. Vậy số tiếp theo là: 257 + 256 = 513. Khoảng cách từ 513 đến số tiếp theo là \(2^9\) = 512. Vậy số tiếp theo là: 513 + 512 = 1025.
Vậy số cần tìm là 1025.
\(\dfrac{4}{-33}-\dfrac{5}{11}+\dfrac{-4}{-33}+\dfrac{-8}{3}\)
\(=\dfrac{4}{-33}-\dfrac{5}{11}+\dfrac{4}{33}+-\dfrac{8}{3}\)
\(=\left(\dfrac{4}{-33}+\dfrac{4}{33}\right)+\left(-\dfrac{5}{11}+\dfrac{-8}{3}\right)\)
\(=0+\left(\dfrac{-15}{33}+\dfrac{-88}{33}\right)\)
\(=0+\dfrac{-103}{33}=\dfrac{-103}{33}\)
a)\(\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{5}:\left(-1\dfrac{1}{5}\right)+\left(\dfrac{-2}{3}\right)\cdot\dfrac{3}{8}\)
\(=\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{-5}{6}+\left(\dfrac{-1}{4}\right)=\dfrac{5}{12}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{11}{12}\)
b)\(17\dfrac{11}{9}-\left(6\dfrac{3}{13}+7\dfrac{11}{19}\right)+\left(10\dfrac{3}{13}-5\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{164}{9}-\left(\dfrac{81}{13}+\dfrac{144}{19}\right)+\left(\dfrac{133}{13}-\dfrac{21}{4}\right)=\dfrac{164}{9}-\dfrac{3411}{247}+\dfrac{259}{52}=\dfrac{6425}{684}\)
c)\(\left(\dfrac{-3}{2}\right)^2-\left[-2\dfrac{1}{3}-\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{3}\right):2\dfrac{3}{5}\right]\cdot\left(\dfrac{-3}{4}\right)=\dfrac{9}{4}-\left[\dfrac{-7}{3}-\dfrac{13}{12}\cdot\dfrac{5}{13}\right]\cdot\left(\dfrac{-3}{4}\right)=\dfrac{9}{4}-\left(\dfrac{-11}{4}\right)\cdot\left(\dfrac{-3}{4}\right)=\dfrac{3}{16}\)
d)\(\dfrac{21}{33}:\dfrac{11}{5}-\dfrac{13}{33}:\dfrac{11}{5}+\dfrac{25}{33}:\dfrac{11}{5}+\dfrac{6}{11}=\dfrac{5}{11}\cdot\left(\dfrac{21}{33}-\dfrac{13}{33}+\dfrac{25}{33}\right)+\dfrac{6}{11}=\dfrac{5}{11}\cdot1+\dfrac{6}{11}=1\)
\(a)\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{5}:\left(-1\dfrac{1}{5}\right)+\left(\dfrac{-2}{3}\right).\dfrac{3}{8}\)
\(=\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{5}:\left(\dfrac{-6}{5}\right)+\left(\dfrac{-2}{3}\right).\dfrac{3}{8}\)
\(=\dfrac{2}{3}-\dfrac{-1}{2}+\left(\dfrac{-2}{3}\right).\dfrac{3}{8}\)
\(=\dfrac{2}{3}-\dfrac{-1}{2}+\dfrac{-1}{4}\)
\(=\dfrac{7}{6}+\dfrac{-1}{4}\)
\(=\dfrac{11}{12}\)
Bài làm
\(A=\left[\left(\frac{2}{193}-\frac{3}{386}\right).\frac{193}{17}+\frac{33}{34}\right]:\left[\left(\frac{7}{2001}+\frac{11}{4002}\right).\frac{2001}{25}+\frac{9}{2}\right]\)
\(=\left[\frac{1}{386}.\frac{193}{17}+\frac{33}{34}\right]:\left[\frac{25}{4002}.\frac{2001}{25}+\frac{9}{2}\right]\)
\(=\left[\frac{1}{34}+\frac{33}{34}\right]:\left[\frac{1}{2}+\frac{9}{2}\right]\)
\(=\frac{1}{5}\)