Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1,5.x2=24
\(\Leftrightarrow\)x2=24:1,5
\(\Leftrightarrow\)x2=16
\(\Leftrightarrow\)x2=42
\(\Leftrightarrow\)x=4
Vậy x=4
1,5 x^2= 24
<=> x^2=24:1,5
=> x^2=16
=> x=4
Học tốt nhé -_-
#Su#
`6x^2+9=0`
Vì \(x^2\ge0\text{ }\forall\text{ x}\)
`\rightarrow`\(6x^2+9\ge9>0\text{ }\forall\text{ x}\)
`\rightarrow` Đa thức vô nghiệm.
Hoặc nếu bạn chưa hiểu hay chưa quen với cách trên thì bạn có thể sử dụng cách này:
\(6x^2+9=0\)
\(\rightarrow\text{ }6x^2=0-9\)
\(\rightarrow\text{ }6x^2=-9\)
Mà \(x^2\ge0\text{ }\forall\text{ x}\)
\(\rightarrow\text{ Đa thức vô nghiệm.}\)
(Cách này mình chỉ giải ra cho bạn hiểu thôi á, còn nếu mà chứng minh thì mình nghĩ cách làm thứ nhất của mình mới dùng dc á cậu).
Dùng phương pháp phản chứng em nhé:
Giả sử đa thức P(\(x\)) = 6\(x^2\) + 9, có nghiệm thì sẽ tồn tại giá trị của \(x\) để:
6\(x^2\) + 9 = 0
Mặt khác ta có: \(x^2\) ≥ 0 ∀ \(x\) ⇒ 6\(x^2\) ≥ 0 ∀ \(x\) ⇒ 6\(x^2\) + 9 > 9 ∀ \(x\)
vậy 6\(x^2\) + 9 = 0 (là sai) hay
Đa thức: 6\(x^2\) + 9 vô nghiệm (đpcm)
a: P(1)=2+1-1=2
P(1/4)=2*1/16+1/4-1=-5/8
b: P(1)=1^2-3*1+2=0
=>x=1 là nghiệm của P(x)
P(2)=2^2-3*2+2=0
=>x=2 là nghiệm của P(x)
Điều kiện: \(x\ne-13\)
\(\frac{37-x}{x+13}=\frac{3}{7}\)
\(\Rightarrow\frac{37-x}{3}=\frac{x+13}{7}=\frac{\left(37-x\right)+\left(x+13\right)}{3+7}=\frac{50}{10}=5\)
\(\Rightarrow37-x=3.5\)
\(\Rightarrow x=37-15=22\)
Thử lại, thay x = 22 vào ta thấy phương trình đúng
Đơn giản hơn được không bạn/ Ví dụ như là nhân chéo í
Bài 4:
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
\(\left(EH+CD\right)\cdot2\cdot EA=\left(8+6\right)\cdot2\cdot7=196\left(cm^2\right)\)
Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
\(EA\cdot EH\cdot CD=7\cdot8\cdot6=336\left(cm^3\right)\)