Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1\dfrac{1}{2}\times1\dfrac{1}{3}\times1\dfrac{1}{4}\times...\times1\dfrac{1}{2023}\times1\dfrac{1}{2024}\)
\(=\left(1+\dfrac{1}{2}\right)\times\left(1+\dfrac{1}{3}\right)\times\left(1+\dfrac{1}{4}\right)\times...\times\left(1+\dfrac{1}{2023}\right)\times\left(1+\dfrac{1}{2024}\right)\)
\(=\dfrac{3}{2}\times\dfrac{4}{3}\times\dfrac{5}{4}\times\dfrac{6}{5}\times...\times\dfrac{2024}{2023}\times\dfrac{2025}{2024}\)
\(=\dfrac{3\times4\times5\times...\times2024\times2025}{2\times3\times4\times...\times2023\times2024}\)
\(=\dfrac{2025}{2}\)
\(=1012,5\)
Ta có:
Mẫu số chung 2 phân số: 84
\(\dfrac{3}{7}=\dfrac{3*12}{7*12}=\dfrac{36}{84}\)
\(\dfrac{5}{12}=\dfrac{5*7}{12*7}=\dfrac{35}{84}\)
Vì \(36>35\) nên\(\dfrac{36}{84}>\dfrac{35}{84}\)
Vậy \(\dfrac{3}{7}>\dfrac{5}{12}\)
Ta có:
\(\dfrac{9}{8}>1>\dfrac{2023}{2024}\) nên \(\dfrac{9}{8}>\dfrac{2023}{2024}\)
Ta có:
\(\dfrac{1+15}{16}=1\)
\(\dfrac{1+16}{15}=\dfrac{17}{15}>1\)
\(\Rightarrow\dfrac{1+15}{16}>\dfrac{1+16}{15}\)
Đặt A = 1 + 2 + 3 + 4 + ... + 2023
Tổng có 2023 - 1 + 1 số hạng
A = (2023 + 1) × 2023 : 2
= 2047276
-----------------------
Đặt B = 20 + 21 + 22 + ... + 2024
Tổng có: 2024 - 20 + 1 = 2005 số hạng
B = (2024 + 20) × 2005 : 2
= 2049110
------------------------
Đặt C = 2 + 4 + 6 + ... + 2024
Tổng có (2024 - 2) : 2 + 1 = 1012 số hạng
C = (2024 + 2) × 1012 : 2
= 1025156
------------------------
Đặt D = 1 + 2 + 4 + 8 + 16 + ... + 8192
2 × D = 2 + 4 + 8 + 16 + 32 + ... + 16384
2 × D - D = (2 + 4 + 8 + 16 + 32 + ... + 16384) - (1 + 2 + 4 + 8 + 16 + ... + 8192)
= 16384 - 1
= 16383
Vậy D = 16383
\(a,A=1+2+3+4+5..+2023\)
Số số hạng:
\(\left(2023-1\right):1+1=2023\)
Tổng :
\(\dfrac{\left(2023+1\right).2023}{2}=2047276\)
\(b,20+21+22+..+2024\)
Số số hạng:
\(\left(2024-20\right):1+1=2005\)
Tổng:
\(\dfrac{\left(2024+20\right).2005}{2}=2049110\)
\(c,2+4+6+..+2024\)
Số số hạng:
\(\left(2024-2\right):2+1=1012\)
Tổng:
\(\dfrac{\left(2024+2\right).1012}{2}=1025156\)
\(\dfrac{1}{2}\times\dfrac{2}{3}\times\dfrac{3}{4}\times...\times\dfrac{2023}{2024}\\ =\dfrac{1\times2\times3\times...\times2023}{2\times3\times4\times...\times2024}\\ =\dfrac{1}{2024}\)
= (2021+2029) + (2022+2028) + (2023+2027) + (2024+2026) + 2025
= 4050 + 4050 + 4050 + 4050 + 2025
= 8100 + 4050 +4050 + 2025
= 12 150 + 4050 + 2025
= 16 200 +2025
= 18 225
nếu đúng tick dùm mik nhé
2021+2029+2022+2028+2023+2027+2024+2026+2025
Bằng bao nhiêu bạn tự tính ra nhé
Toán nâng cao hai tỉ số tổng không đổi em nhé
a,Số học sinh khối 5 của trường luôn không đổi.
Số học sinh khối 5 lúc đầu có nguyện vọng bằng:
\(\dfrac{1}{8}\) số học khối 5 của trường
Số học sinh khối 5 lúc sau có nguyện vọng bằng:
1 : ( 1 + 5) = \(\dfrac{1}{6}\) (số học sinh khối 5 của trường)
8 học sinh ứng với phân số là:
\(\dfrac{1}{6}\) - \(\dfrac{1}{8}\) = \(\dfrac{1}{24}\)( số học sinh khối 5 của trường là)
Số học sinh khối 5 của trường là:
8 : \(\dfrac{1}{24}\) = 192 (học sinh)
b, Đầu năm số học sinh có nguyện vọng vào trường THCS Lý Thường Kiệt là:
192 \(\times\) \(\dfrac{1}{8}\) = 24 (học sinh)
Đáp số: a, 192 học sinh
b, 24 học sinh
Hai phân số 2/7 và 2/9 có cùng tử số là : 2
Ta só ánh mẫu số là 7 < 9
Vì 7 < 9 ên p/s 2/7 > 2/9 ( vì p/s nào có mẫu số nhỏ hơn thì p/s đó lớn hơn )
Vậy 2/7 > 2/9
Ta có : \(\frac{2016}{2015}-1=\frac{2016}{2015}-\frac{2015}{2015}=\frac{1}{2015}\)
\(\frac{2024}{2023}-1=\frac{2024}{2023}-\frac{2023}{2023}=\frac{1}{2023}\)
Vì \(\frac{1}{2015}>\frac{1}{2016}\) nên \(\frac{2016}{2015}>\frac{2024}{2023}\)
đề bài thiếu dấu bằng và kết quả sau đó bạn ơi