K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2

\(A=2003-\dfrac{1}{2.3}\left(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{18.19}+\dfrac{1}{19.20}\right)\)

Đặt

\(B=\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{19.20}=\)

\(=\dfrac{2-1}{1.2}+\dfrac{3-2}{2.3}+\dfrac{4-3}{3.4}+...+\dfrac{20-19}{19.20}=\)

\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{20}=\)

\(=1-\dfrac{1}{20}=\dfrac{19}{20}\)

\(\Rightarrow A=2023-\dfrac{1}{1.2}.B=2023-\dfrac{1}{6}.\dfrac{19}{20}=\)

8 tháng 5 2017

1.

A=\(\dfrac{3\left|x\right|+2}{\left|x\right|-5}=\dfrac{3\left|x\right|-15+17}{\left|x\right|-5}=\dfrac{3\left(\left|x\right|-5\right)+17}{\left|x\right|-5}=\dfrac{3\left(\left|x\right|-5\right)}{\left|x\right|-5}+\dfrac{17}{\left|x-5\right|}=3+\dfrac{17}{\left|x\right|-5}\)

Để A \(\in\)Z thì \(\left|x\right|-5\inƯ\left(17\right)=\left\{-17;-1;1;17\right\}\)

Ta có :

\(\left|x\right|-5=-17\Rightarrow\left|x\right|=-12\left(KTM\right)\)

\(\left|x\right|-5=-1\Rightarrow\left|x\right|=4\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-4\end{matrix}\right.\)

\(\left|x\right|-5=1\Rightarrow\left|x\right|=6\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-6\end{matrix}\right.\)

\(\left|x\right|-5=17\Rightarrow\left|x\right|=32\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=32\\x=-32\end{matrix}\right.\)

Vậy để A \(\in\)Z thì x \(\in\) {-32;-6;-4;4;6;32}

9 tháng 5 2017

thank nha

2 tháng 3 2023

Có phải đề như này ko ?

`7/1^2`.`2024/2023-7/2023`.`1/2`

2 tháng 3 2023

`#``\text{Lócc}`

`7/1.2 . 2024/2023 - 7/2023 . 1/2`

`= 7/2 . 2024/2023 - 7/2023 . 1/2`

`= 7/1 . 1/2 . 2024/2023 - 7/2023 . 1/2`

`= 7 . 1/2. (2024/2023 - 7/2023 )`

`= 7. 1/2 .2017/2023`

`= 7/2 . 2017/2023`

`= 14189/4046`

21 tháng 4 2021

ta có   A = 1/21 + 1/22 + 1/23 + 1/24 + ... + 1/40  > 1/40 + 1/40 +....+ 1/40 ( có 20 số hạng 1/40)
              = 20/40
              =1/2
      =) A> 1/2   (1)
  ta lại có  A = 1/21 + 1/22 + 1/23 + 1/24 + ... + 1/40 < 1/20 + 1/20 +...+ 1/20 ( có 20 số hạng 1/20)
                    =20/20
                    =1
       =) A <1 (2)
từ (1), (2) = 1/2 <A<1

21 tháng 4 2021

tick cho mình bn ơi

6 tháng 5 2016

Có sai đề ko bạn

6 tháng 5 2016

\(S=\frac{101}{102}+\frac{1}{1.2.2.3}+\frac{1}{2.3.2.3}+\frac{1}{3.4.2.3}+...+\frac{1}{17.18.2.3}=\frac{101}{102}+\frac{1}{6}\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{17.18}\right)\)

Đặt BT trong ngoặc đơn là A

\(A=\frac{2-1}{1.2}+\frac{3-2}{2.3}+\frac{4-3}{3.4}+...+\frac{18-17}{17.18}=1-\frac{1}{18}=\frac{17}{18}\)

\(S=\frac{101}{120}+\frac{1}{6}.\frac{17}{18}\)

2023/2022=1+1/2022

2022/2021=1+1/2021

mà 2022>2021

nên 2023/2022<2022/2021

=\(1+\dfrac{1}{2\cdot4}+\dfrac{1}{4\cdot6}+...+\dfrac{1}{10\cdot12}\)

\(=1+\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{12}\right)\)

\(=1+\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{5}{12}=1+\dfrac{5}{24}=\dfrac{29}{24}\)

21 tháng 3 2023

=1+12⋅4+14⋅6+...+110⋅121+12⋅4+14⋅6+...+110⋅12

=1+12(12−14+14−16+...+110−112)=1+12(12−14+14−16+...+110−112)

=1+12⋅512=1+524=2924

31 tháng 3 2017

a) \(4,5:\left[\left(\dfrac{9-10}{6}\right)-\dfrac{9}{5}+\dfrac{12}{5}\right]-\dfrac{1}{7}\)

\(=4,5:\left(\dfrac{-1}{6}-\dfrac{-3}{5}\right)-\dfrac{1}{7}\)

=\(4,5:\left(\dfrac{-5+18}{30}\right)-\dfrac{1}{7}\)

=\(4,5:\dfrac{13}{30}-\dfrac{1}{7}\)=\(\dfrac{135}{13}-\dfrac{1}{7}=\dfrac{932}{91}\)

b) \(\dfrac{13}{3}:\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{5}{4}\right)-\dfrac{20}{3}\)

=\(\dfrac{13}{3}.\dfrac{2}{3}-\dfrac{20}{3}\)=\(\dfrac{26}{9}-\dfrac{20}{3}=\dfrac{26}{9}-\dfrac{60}{9}=\dfrac{-34}{9}\)

c) \(5.\left(\dfrac{1}{1.4}+\dfrac{1}{4.7}+.....+\dfrac{1}{91.94}\right)\)

\(=5.\left[\dfrac{1}{3}\left(1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{91}-\dfrac{1}{94}\right)\right]\)

\(=5.\left[\dfrac{1}{3}.\left(1-\dfrac{1}{94}\right)\right]\)

=\(5.\left(\dfrac{1}{3}.\dfrac{93}{94}\right)\)

\(=5.\dfrac{31}{94}=\dfrac{155}{94}\)

Chúc bạn học tốt hehe

2 tháng 4 2017

cảm ơn

11 tháng 5 2023

1)\(\dfrac{1}{2\cdot5}+\dfrac{1}{5\cdot8}+...+\dfrac{1}{x\left(x+3\right)}=\dfrac{11}{70}\)

\(\left(\dfrac{3}{2\cdot5}+\dfrac{3}{5\cdot8}+...+\dfrac{3}{x\left(x+3\right)}\right):3=\dfrac{11}{70}\)

\(\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+.....+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+3}\right)=\dfrac{11}{70}\cdot3\)

\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{x+3}=\dfrac{33}{70}\)

\(\dfrac{1}{x+3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{33}{70}\)

\(\dfrac{1}{x+3}=\dfrac{2}{70}\)

\(\dfrac{1}{x+3}=\dfrac{1}{35}\)

\(x+3=35\\ x=35-3\\ x=32\)

2) Số góc đc tạo thành từ 2023 tia chung gốc là:\(\dfrac{2023\cdot2022}{2}=2045253\) (góc)

11 tháng 5 2023

Bài 1 thì bạn Ánh làm đúng rồi

Bài 2 thì giải chi tiết như này em nhé:

Cứ 1 tia tạo với 2023 - 1 tia còn lại là 2023 - 1 góc

Với 2023 tia thì tạo được số góc là:  (2023 - 1)\(\times\) 2023 góc

Theo cách tính trên thì mỗi góc đã được tính hai lần

Vậy số góc tạo được là: (2023-1)\(\times\) 2023: 2 = 2045253 (góc)

Kết luận: ...