Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thử dùng dãy tỉ số "=" nhau xem sao:
\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{105}=\frac{y}{90}\\\frac{y}{24}=\frac{z}{21}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{420}=\frac{y}{360}\\\frac{y}{360}=\frac{z}{315}\end{cases}}\Leftrightarrow\frac{x}{420}=\frac{y}{360}=\frac{z}{315}\)
Theo t/c dãy tỉ số bằng nhau,ta có:
\(\frac{x}{420}=\frac{y}{360}=\frac{z}{315}=\frac{x+y+z}{420+360+315}=\frac{4}{15}\)
Suy ra \(\hept{\begin{cases}x=\frac{4}{15}.420=112\\y=\frac{4}{15}.360=96\\z=\frac{4}{15}.315=84\end{cases}}\)
Lời giải:
Từ \(\left\{\begin{matrix} \frac{x}{105}=\frac{y}{90}\\ \frac{y}{24}=\frac{z}{21}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \frac{x}{420}=\frac{y}{360}\\ \frac{y}{360}=\frac{z}{315}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow \frac{x}{420}=\frac{y}{360}=\frac{z}{315}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{x}{420}=\frac{y}{360}=\frac{z}{315}=\frac{x+y+z}{420+360+315}=\frac{292}{1095}=\frac{4}{15}\)
\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x=\frac{4}{15}.420=112\\ y=\frac{4}{15}.360=96\\ z=\frac{4}{15}.315=84\end{matrix}\right.\)
A = ((20 + 1) . 20 : 2) . 2 = 420
B = (25 + 20) . 6 : 2 = 135
C = ( 33 + 26) . 8 : 2 = 236
D = (1 + 100) .100 : 2 = 5050
a) Có \(\sqrt{2}< \sqrt{2,25}=1,5\)
\(\sqrt{6}< \sqrt{6,25}=2,5\);
\(\sqrt{12}< \sqrt{12,25}=3,5\);
\(\sqrt{20}< \sqrt{20,25}=4,5\)
=> \(P=\sqrt{2}+\sqrt{6}+\sqrt{12}+\sqrt{20}< 1,5+2,5+3,5+4,5=12\)
Vậy P < 12
Answer:
ý a, tham khảo bài làm của @xyzquynhdi
\(\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{5}\)
\(\sqrt{10+\sqrt{24}+\sqrt{40}+\sqrt{60}}\)
\(=\sqrt{10+2\sqrt{6}+2\sqrt{10}+2\sqrt{15}}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{2}\right)^2+\left(\sqrt{3}\right)^2+\left(\sqrt{5}\right)^2+2\sqrt{2}\sqrt{3}+2\sqrt{2}\sqrt{5}+2\sqrt{3}\sqrt{5}}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)^2}=\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{5}\)
a/ \(\sqrt{2}+\sqrt{6}\)
b/ Sửa đề:
\(\sqrt{2+\sqrt{3}}.\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}}.\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}}}.\sqrt{2-\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}}}=1\)
c/ \(1+\sqrt{2}+\sqrt{5}\)
20 < 25 => \(\sqrt{20}< \sqrt{25}\)= 5 => 20 + \(\sqrt{20}\)< 20 + 5 = 25 => \(\sqrt{20+\sqrt{20}}< \sqrt{25}\)= 5
Tiếp tục như vậy,ta có B < 5 (1)
24 < 27 => \(\sqrt[3]{24}< \sqrt[3]{27}\)= 3 => 24 +\(\sqrt[3]{24}\)< 24 + 3 = 27 => \(\sqrt[3]{24+\sqrt[3]{24}}< \sqrt[3]{27}\)= 3
Tiếp tục như vậy,ta có C < 3 (2).Cộng (1) và (2),vế theo vế,ta có B + C < 5 + 3 = 8
Em mới học lớp 7 thôi,chưa biết chứng minh B + C > 7.
19,36 < 20 < 25 => 4,4 <\(\sqrt{20}\)< 5 => 4,4 < \(\sqrt{20}< \sqrt{20+4,4}\) <\(\sqrt{20+\sqrt{20}}\) <\(\sqrt{20+5}=5\)
=> 4,4 <\(\sqrt{20+4,4}< \sqrt{20+\sqrt{20+\sqrt{20}}}\)< \(\sqrt{20+5}\)= 5
Tiếp tục như vậy,ta có 4,4 < B < 5 (1)
17,576 < 24 < 27 => 2,6 <\(\sqrt[3]{24}\)< 3 => 2,6 <\(\sqrt[3]{24}< \sqrt[3]{24+2,6}< \sqrt[3]{24+\sqrt[3]{24}}< \sqrt[3]{24+3}\)= 3
=> 2,6 <\(\sqrt[3]{24+2,6}< \sqrt[3]{24+\sqrt[3]{24+\sqrt[3]{24}}}< \sqrt[3]{24+3}\)= 3
Tiếp tục như vậy,ta có 2,6 < C < 3 (2).Cộng (1) và (2),vế theo vế,ta có 7 < B + C < 8 (đpcm)
P/S : Thay vì dùng 4,4 và 2,6 có thể dùng a và b thỏa mãn a2 < 20 ; b3 < 24 ; a + b = 7
Thay vì dùng 5 và 3 có thể dùng m và n thoả mãn m2 > 20 ; n3 > 24 ; m + n = 8