Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi : 1 giờ 30 phút=1,5 Vòi A chảy trong 1 giờ được: 1:6=\(\frac{1}{6}\)(bể)
Vòi B chảy trong 1 giờ được: 1:9=\(\frac{1}{9}\)(bể)
Cả 2 vòi chảy trong 1 giờ được : \(\frac{1}{6}+\frac{1}{9}=\frac{5}{18}\)(bể)
Vòi A chảy trong 1,5 giờ được : \(\frac{1}{6}\)x 1,5=\(\frac{1}{4}\)(bể)
Trong bể còn lại : 1-\(\frac{1}{4}\)=\(\frac{3}{4}\)(bể)
Sau khi mở vòi B thì cả 2 vòi còn phải chảy tiếp trong : \(\frac{3}{4}:\frac{5}{18}\)=\(\frac{27}{10}\)=2,7(giờ)
Vậy nếu ta mở vòi A chảy trước 1,5 phút, sau đó mở thêm vòi B thì bể sẽ đầy trong : 1,5+2,7=4,2(giờ)
Đáp số: 4,2 giờ
đổi 4 giờ 30 phút=9/2 giờ 6 giờ 45 phút=27/4 giờ 1 giờ vòi 1 chảy được là: 1:9/2=2/9(bể) 1 giờ vòi 2 chảy được là: 1:27/4=4/27(bể) 1 giờ 2 vòi chảy được là: 4/27+2/9=10/27(bể) thời gian để 2 vòi chảy đầy bể là: 1:10/27=27/10(giờ) lượng nước nếu vòi 1 chảy trong 27/10 giờ là: 27/10.2/9=3/5(bể) lượng nước cần chảy thêm là: 1-3/5=2/5(bể) sau khi mở vòi 2 thì đầy bể nước sau: 2/5:4/27=27/10(giờ)
Vòi B chảy được 10 phút thì được số phần bể là :
10:30=\(\frac{1}{3}\) (bể)
Phần bể cần chảy tiếp là :
1-\(\frac{1}{3}\)=\(\frac{2}{3}\)(bể )
Vòi A phải chảy thêm số thời gian để bể đầy nước là :
45x\(\frac{2}{3}\) =30 (phút)
Đáp số : 30 phút
Gọi dung tích bể là x.
Năng suất vòi 1 là x (lít/h), năng suất vòi 2 là x/1,5=2x/3 (lít/h)
Sau 45' (tức 3/4h) vòi 1 chảy được: x.3/4=3x/4 (lít nước)
vòi 2 chảy được: 2x/3.3/4=x/2 (lít nước)
Khi cả 2 vòi chảy cùng lúc trong 3/4 h thì lượng nước còn lại trong bể = lượng nước vòi 1 chảy vào trừ đi lượng nước vòi 2 chảy ra. Ta có phương trình (nói đơn giản là biểu thức):
3x/4-x/2=1000
<=> x/4=1000 <=> x=4000 (lít)
Vậy dung tích của bể là 4000 lít hay 4m khối.
2.
Gọi Năng suất vòi 1 là 2x (lít/h), năng suất vòi 2 là x (lít/h)
Cả 2 vòi chảy trog 40' (2/3 h) thì đầy bể => Dung tích của bể là: (2x +x).2/3=2x
trong 2/3h, Thời gian vòi 1 chảy < thời gian vòi 2 chảy là 2h20' (7/3h)