Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) ta có: 2-x chia hết cho x+1
Mà 2-x = -(x+1)+3 chia hết cho x+1
=> 3 chia hết cho x+1
=> (x+1) thuộc Ư(3)={\(\pm1;\pm3\) }
Ta có bảng sau:
x+1 | -3 | -1 | 1 | 3 |
x | -4 | -2 | 0 | 2 |
Vậy x={-4;-2;0;2}
Các câu khác làm tương tự
2009+3x chia hết cho 13
2009+3x+13 chia hết cho 13
2022+3x chia hết cho 13
3(674+x) chia hết cho 13 , mà WCLN (3;13)=1
=>674 +x chia hết cho 13
663+(x+11) chia hết cho 13
mà 663 chia hết cho 13
=>x+11 chia hết cho 13
=> x+11 = 13k
x=13k+11
Vậy x có dạng tổng quát là 13k+11
a, Ta có:x^2+3x-13=(x^2+3x)-13
=x(x+3)-13
Vì (x+3) chia hết cho (x+3)=>x(x+3) chia hết cho x+3
Để: (x^2+3x-13) chia hết cho x+3 thì 13 phải chia hết cho x+3
=>(x+3) thuộc Ư(13)
Mà Ư(13)={0;13}
=>(x+3) thuộc {0;13}
=> x thuộc {-3;10}
b,c, giống câu a
ta có
137/ 13=10 (dư 6)
để biểu thức 137 +3x chia hết cho 13 thì 3x/13 phải dư 7
3x-7 chia hết cho 13 và có dạng 13K (K thuộc Z)
\(x=\frac{13K-7}{3}\)
vậy...
ai lm đc cho 3
đáp án là 32