Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lời giải
Ta có gốc thế năng tại tầng thứ 10 nên khoảng cách từ thang máy khi ở tầng cao nhất đến gốc là: z =100 – 40 = 60m.
Thế năng của thang máy là: W t = m g z = 1000.9 , 8.60 = 588 k J
Đáp án: A
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lời giải
Ta có, gốc thế năng tại tầng thứ mặt đất nên khoảng cách từ thang máy khi ở tầng cao nhất đến gốc là:
z=60m+40m=100m
Thế năng của thang máy khi ở tầng cao nhất là:
W t = m g z = 1000 . 9 , 8 . 10 = 980000 J = 980 k J .
Đáp án: C
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Dễ chứng minh được: \(h_{max}=h+\dfrac{v_0^2}{2g}=4,8\left(m\right)\) ( bảo toàn hoặc dùng kiến thức ném thẳng đứng đều ra được )
b) Vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực bảo toàn cơ năng: ( gốc thế năng tại mặt đất )
\(W_1=W_2\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv_1^2+mgz_1=2mgz_2\Rightarrow z_2=....\) ( tự tính )
tương tự bảo toàn cơ năng:
\(W_1=W_2\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv_1^2+mgz_1=\dfrac{1}{2}.2.mv_2^2\Rightarrow v_2=.....\) ( tự tính )
tham khảo link bài làm
https://hoidap247.com/cau-hoi/380596
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Dễ chứng minh được: \(h_{max}=\dfrac{v_0^2}{2g}\) chọn gốc thế năm ở mặt đất nên: \(h_{max}=4+\dfrac{v_0^2}{2g}=4,8\left(m\right)\)
b) Bảo toàn cơ năng: \(W_1=W_2\Leftrightarrow m\left(\dfrac{1}{2}v_1^2+gz_1\right)=2mgz_2\Rightarrow z_2=.....\)
Hoàn toàn tương tự: \(W_1=W_2\Leftrightarrow m\left(\dfrac{1}{2}v_1^2+gz_1\right)=2.\dfrac{1}{2}mv_2^2\Rightarrow v_2=....\) Tính nốt :D
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Trọng lượng của vật là:
\(P=10m=400\) (N)
Cơ năng của vật là:
\(W=W_t+W_đ=mgh+\dfrac{1}{2}mv^2\)
Thay số được:
\(W=4.10.60+\dfrac{1}{2}.4.10^2=2600\) (J)
Tại vị trí chạm đất:
\(W=\dfrac{1}{2}mv_{max}^2\)
\(\Rightarrow v_{max}=\sqrt{\dfrac{2W}{m}}=\sqrt{\dfrac{2.2600}{4}}=36\) (m/s)
b. Tại vị trí động năng bằng thế năng có:
\(W=W_t+W_đ=2W_t\)
\(\Rightarrow2mgh=W\)
\(\Rightarrow h=\dfrac{W}{2mg}=\dfrac{2600}{2.4.10}=32,5\) (m)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, ta có ΔW = A ⇔ Wsau - Wtrc = A
→Wsau = A + Wtrc = 1,5.10.25 + \(\dfrac{1}{2}\).1,5.0
→ \(\dfrac{1}{2}\)m.v\(^2\)= 375 → v = 10\(\sqrt{5}\)
b,
Wđ = Wt
⇔ W = Wđ + Wt = 2Wt
mà cơ năng của vật là :
W = Wt = 375
→2mgh = 375
→h = \(\dfrac{375}{2g.m}\) = 12,5m
c,
Wđ = 3Wt
W = Wđ + Wt = 4Wt
→375 = 4m.g.h → h = 6,25 (m)
ta có S = \(\dfrac{1}{2}\).a.t\(^2\)= 6,25 → t = \(\sqrt{\dfrac{6,25.2}{10}}\)= \(\dfrac{\sqrt{5}}{2}\) (s)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. Chọn mặt đất làm mốc thế năng.
Ở vị trí xuất phát: Wt1 = mgz1 = 78400 J
Ở trạm 1: Wt2 = mgz2 = 4312000 J
Ở trạm 2: Wt3 = mgz3 = 10192000 J
- Chọn trạm một làm mốc thế năng
Ở vị trí xuất phát: Wt1 = mg(-z4 )= - 4233600 J
Ở trạm 1: Wt2 = mgz2 = 0J
Ở trạm 2: Wt3 = mgz3 = 5880000 J
b. Theo độ biến thiên thế năng
A1 = mgz1 – mgz2 = - 4233600 J
A1 = mgz2 – mgz3 = - 5880000 J
20/ \(A_P=P.s.\cos0=4000.10=40000\left(J\right)\)
21/ \(P=\frac{A}{t}=\frac{P.h}{t}=\frac{10^5.30}{1}=3.10^6\left(W\right)\)
22/ \(W_t=mgh=1000.9,8.\left(100-40\right)=588000\left(J\right)\)