Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lực điện tương tác giữa electron và proton là:
\(F = \frac{{\left| {e.p} \right|}}{{4\pi {\varepsilon _0}{r^2}}} = \frac{{{{\left( {1,{{6.10}^{ - 19}}} \right)}^2}}}{{4\pi .8,{{85.10}^{ - 12}}{{\left( {{{5.10}^{ - 11}}} \right)}^2}}} = 9,{21.10^{ - 8}}(N)\)
Đáp án: A
Do và lực Lo-ren-xơ tác dụng nên hạt mang điện chuyển động luôn vuông góc với v → . Lúc này lực Lo-ren-xơ đóng vai trò là lực hướng tâm. Quỹ đạo của hạt là tròn.
Ta có:
Suy ra bán kính của quỹ đạo:
Xét 4 hạt: electron ( q e = - e ; m e ), proton ( q p = + e ; m p = 1 , 836 m e ), notron ( q n = 0 , m n = m p ) và hạt nhân heli ( q H e = + 2 e , m H e = 4 m p ) đều có cùng một vận tốc theo phương vuông góc với các đường sức từ.
Do vậy hạt electron có bán kính quỹ đạo R nhỏ nhất nên sau cùng một thời gian, hạt bị lệch khỏi phương ban đầu nhiều nhất là electron.
a) Số electron thừa ở quả cầu A: N1 = 3 , 2.10 − 7 1 , 6.10 − 19 = 2.1012 electron.
Số electron thiếu ở quả cầu B: N2 = 2 , 4.10 − 7 1 , 6.10 − 9 = 1,5.1012 electron.
Lực tương tác điện giữa chúng là lực hút và có độ lớn:
F = k | q 1 q 2 | r 2 = 9 . 10 9 | − 3 , 2.10 − 7 .2.4.10 − 7 | ( 12.10 − 2 ) 2 = 48 . 10 - 3 (N).
b) Khi cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi tách ra, điện tích của mỗi quả cầu là: q 1 ' = q 2 ' = q’ = q 1 + q 2 2 = − 3 , 2.10 − 7 + 2 , 4.10 − 7 2 = - 0,4.10-7 C; lực tương tác giữa chúng lúc này là lực đẩy và có độ lớn:
F’ = k | q 1 ' q 2 ' | r 2 = 9 . 10 9 | ( − 4.10 − 7 ) . ( − 4.10 − 7 ) | ( 12.10 − 2 ) 2 = 10 - 3 N.
Chọn B
Cứ 1 nguyên tử Hiđrô có 1 prôtôn mang điện dương và 1 electron mang điện âm.
Số hạt mang điện âm và mang điện dương trong 22,4 lít H 2 là: n = 12,04. 10 23 hạt.
Tổng số điện tích dương có trong 22,4 lít H 2 : q = n | e | = 192640 ( C ) .
Tổng số điện tích âm có trong 22,4 lít H 2 : q = - n | e | = - 192640 ( C ) .
2.C
3. Đề câu này hỏi không chính xác
4.C
2.C
3. C
4.C