Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chu kỳ dao động của con lắc đơn là
\(T=2\pi\sqrt{\frac{l}{g}}\)
\(l=g\left(\frac{T}{2\pi}\right)^2\)
\(l\) tỉ lệ với \(T^2\)
suy ra
\(T^2=T^2_1+T^2_2\)
T=2,5s
\(\rightarrow A\)
\(f=\dfrac{n.p}{60}=\dfrac{3.1200}{60}=60\left(Hz\right)\)
=> C
Khi lò xo chuyển động ra vị trí lò xo lớn nhất thì vận tốc của vật bằng 0
dao động mới sẽ có cùng biên độ với dao động cũ
Vận tốc cực đại sẽ là
\(v=A.\omega'=A\sqrt{\frac{k}{m_1+m_2}}=0,5m\text{/s }\)
\(\rightarrow D\)
Điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện là \(u_C\) thì điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm là \(u_L\)
\(\Rightarrow \dfrac{u_C}{u_L}=-\dfrac{Z_C}{Z_L}=-2\)
\(\Rightarrow u_L=-\dfrac{u_C}{2}\)
Điện áp tức thời của mạch là: \(u=u_R+u_L+u_C\)
\(\Rightarrow 60=40-\dfrac{u_C}{2}+u_C\)
\(\Rightarrow u_C=40V\)
a/ \(4A=4.6=24\left(cm\right)\)
\(f=\frac{\omega}{2\pi}=\frac{4\pi}{2\pi}=2\left(Hz\right)\)
\(\varphi_0=\frac{\pi}{6}\left(rad\right)\)
b/ \(v=-\omega A\sin\left(\omega t+\varphi\right)=-4\pi.6.\sin\left(4\pi.\frac{1}{4}+\frac{\pi}{6}\right)=-4.\pi.6.\frac{-1}{2}=12\pi\left(cm/s\right)\)
\(a=-\omega.x=-4\pi.6\cos\left(4\pi.\frac{1}{4}+\frac{\pi}{6}\right)=-4\pi.6.\frac{-\sqrt{3}}{2}=12\sqrt{3}\pi\left(rad/s\right)\)
\(x=6.\cos\left(4\pi.\frac{1}{4}+\frac{\pi}{6}\right)=6.\frac{-\sqrt{3}}{2}=-3\sqrt{3}\left(cm\right)\)
d/ \(v_{max}=\omega A=4\pi.6=24\pi\left(cm/s\right)\)
\(a_{max}=\omega^2A=\left(4\pi\right)^2.6=96\pi^2\left(rad/s\right)\)
Gọi t là thời gian 2 xe gặp nhau :
Vì cả 2 đi ngược chiều nên:
t=\(\frac{s}{v_1+v_2}=\frac{40}{30+20}=0,8\left(h\right)=48'\)
Điểm gặp nhau cách phủ lý :
L=t.v1=0,8 . 30=24(km)
cho em hỏi bổ sung câu trả lời :
nếu trường hợp hai xe đi ngược chiều thì t=s: /v1-v2/ đúng không ạ?