K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2023

\(Al_2O_3:Al\left(III\right);O\left(II\right)\\ P_2O_5:P\left(V\right);O\left(II\right)\\ CH_4:C\left(IV\right);H\left(I\right)\\ NH_3:N\left(III\right),H\left(I\right)\)

31 tháng 7 2023

Al2O3: Al(III) và O(II)

P2O5 : P(V) và O(II)

CH4 : C (IV) và H (I)

NH3 : N(III) và H(I)

Sửa CTHH AlO3 -> Al2O3 và NH -> NH3

\(\text{#TNam}\)

`1,`

Gọi hóa trị của `P` trong phân tử `P_2O_5` là `x`

Trong `P_2O_5, O` có hóa trị `II`

Theo qui tắc hóa trị, ta có:

`x*2=5*II`

`-> x*2=10`

`-> x=10 \div 2`

`-> x=5`

Vậy, `P` có hóa trị `V` trong phân tử `P_2O_5`

Tương tự, các nguyên tử còn lại cũng vậy nha!

*Quy ước: Hóa trị của H luôn luôn là I, hóa trị của O luôn luôn là II.

`Fe` có hóa trị `III` trong phân tử `Fe_2O_3`

`Fe` có hóa trị `II` trong phân tử `Fe(OH)_2` (vì nhóm `OH` có hóa trị I)

`S` có hóa trị `II` trong phân tử `H_2S`

`Mn` có hóa trị `IV` trong phân tử `MnO_2`

`Hg` có hóa trị `II` trong phân tử`HgO`

`Cu` có hóa trị `I` trong phân tử`Cu_2O`

`Cu` có hóa trị `II` trong phân tử `CuSO_4` (vì nhóm `SO_4` có hóa trị II)

`2,`

CTHH `Na_2CO_3` cho ta biết:

`+` Phân tử `Na_2CO_3` được tạo thành từ nguyên tố `Na, C, O`

`+` Chứa `2` nguyên tử `Na, 1` nguyên tử `C, 3` nguyên tử O`

`+` PTK của `Na_2CO_3:`

`23*2+12+16*3=106 <am``u>`

CTHH `O_2` cho ta biết:

`+` Phân tử được tạo thành tử `1` nguyên tố `O`

`+` Phân tử có chứa `2` nguyên tử `O`

`+` PTK của `O_2`:

`16*2=32 <am``u>`

CTHH `KNO_3` cho ta biết:

`+` Phân tử tạo thành từ `3` nguyên tố `K, N, O`

`+` Có chứa `1` phân tử `K, N,` `3` nguyên tử `O`

`+` PTK của `KNO_3:`

`39+14+16*3=101 <am``u>`

`3,`

\(\text {K.L.P.T }\)\(_{\text{CaSO}_4}\)`= 40+32+16*4=120 <am``u>`

`%Ca=(40*100)/120`\(\approx\) `33,33%`

`%S=(32*100)/120`\(\approx\)`26,67%`

`%O=100%-33,33%-26,67%=40%`

Vậy, `%` khối lượng của `3` nguyên tử `Ca, S, O` trong phân tử `CaSO_4` lần lượt là `33,33%` `, 26,67%` `, 40%.`

13 tháng 4 2023

chăm chỉ vậy=)

26 tháng 3 2022

Hóa trị của Cu là II . PTK : 64 + 16 = 80 ( DvC )

Hóa trị của CaO là II . PTK : 40 + 16 = 56 ( DvC )

26 tháng 10 2023

\(\dfrac{43,66}{31}:\dfrac{100-43,66}{16}=1,41:3,52=2:5\)

--> P2O5

`#3107.101107`

Gọi ct chung: \(\text{P}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}\)

`%O = 100% - 43,66% = 56,34%`

Ta có:

\(\text{%P}=\dfrac{31\cdot x\cdot100}{142}=43,66\%\)

`=> 31x * 100 = 43,66 * 142`

`=> 31x * 100 = 6199,72`

`=> 31x = 6199,72 \div 100`

`=> 31x = 61,9972`

`=> x = 61,9972 \div 31`

`=> x = 1,99.... \approx 2`

Vậy, có `2` nguyên tử P trong hợp chất trên.

Ta có:

\(\text{O%}=\dfrac{16\cdot y\cdot100}{142}=56,34\%\)

`=> y = 5,000172 \approx 5`

Vậy, có `5` nguyên tử O trong hợp chất trên

`=> \text{CTHH: }`\(\text{P}_2\text{O}_5.\)

30 tháng 9 2016

Đặt công thức tổng quát là AmBnCpDq  
m,n,p,q nguyên dương 
m+n+p+q = 10 (2)
m,n,p,q < 10
Giả sử D là nguyên tố có Z lớn nhât. Khi đó :
2 x { m ZA+ n ZB  + p ZC+ q ZD} =84
=> m ZA+ n ZB  + p ZC+ q ZD = 42 (1)
q ZD - [m ZA+ n ZB  + p ZC] = 6
==> qZD = 24
Thay lần lượt các giá trị của q vào thì chỉ thấy q=3 là thỏa mãn ==> ZD = 8 ==> D là Oxi
mà D lại có Z lớn nhất nên 3 nguyên tố cùng chu kì theo giả thiết của đề bài sẽ ở chu kì 2
Mặt khác X lại tạo từ 4 nguyên tố, nên có thể thấy các nguyên tố hợp thành nên nó là các nguyên tố phi kim    ( Do gốc axit chủ yếu cấu tạo bởi các phi kim). Mà có 3 nguyên tố cùng chu kì , nên 3 nguyên tố này là O,C,N
Từ (1) và (2) cùng các dữ kiện đề bài hợp chất cần tìm NH4HCO3

30 tháng 9 2016

em cảm ơn nha

 

 

15 tháng 12 2016

3.

H2S= II

CH4= IV

Fe2O3= III

Ag2O= I

H2SO4= i

15 tháng 12 2016

H2SO4= I

 

8 tháng 9 2016

mk trả lời theo sách nhé:

Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác

Hóa trị của một nguyên tố được xác định theo hóa trị của H chọn làm đơn vị và hóa trị của O chọn làm 2 đơn vị.

 

8 tháng 9 2016

-Hóa trị là của một nguyên tố được xác định bằng số liên kết hóa học mà một nguyên tử của nguyên tố đó tạo nên trong phân tử

- Cách xác định:

Quy ước: Gán cho H hoá trị I , chọn làm đơn vị.

+ Một nguyên tử của nguyên tố khác liên kết với bao nhiêu nguyên tử Hiđro thì nói nguyên tố đó có hoá trị bằng bấy nhiêu.

18 tháng 5 2017

câu 1:

MSi=28(g)

\(\dfrac{1}{2}\)MSi=\(\dfrac{1}{4}\)MX=\(\dfrac{1}{2}\).28=14(g)

\(\Rightarrow\)MX=14:\(\dfrac{1}{4}\)=56(g)

Vậy X là sắt(Fe)

18 tháng 5 2017

+)CTHH: FeCl3

MFeCl3=56+3.35,5=162,5(g)

+)CTHH: Fe2(CO3)3

MFe2(CO3)3=2.56+3.60=292(g)

+)CTHH: FePO4

MFePO4=56+31+16.4=151(g)

19 tháng 10 2016

1. X/4 =28. 1/2 = 14

X = 56 = sắt

2.  FeCl3 ; Fe2(CO3)3 ; FePO4 ; Fe(OH)3

3. Cu = 2

công thức này bn viết sai , phải là Al(NO3)3 => Al = 3

K = 1

( quan diem cua tui la k xào nấu bài của bn khác

tự làm bài, tự tìm hiu và rất chú ý toi pp trinh bay bai làm cua thầy để học hỏi)

16 tháng 9 2016

nguyên tố hóa học

kí hiệu hóa học 

hợp chất

nguyên tố hóa học 

nguyên tử khối 

nguyên tử 

phân tử đơn chất/

 hợp chất  

3 tháng 11 2017

1,Nguyên tố hóa học

2,Kí hiệu hóa học

3,Hợp chất

4,Nguyên tố hóa học

5,Kí hiệu hóa học

6,Nguyên tử

7,Phân tử