\(\left|x\right|+x=0\)

b)

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2017

Giải:

\(*)\) Với \(x\ge0\Leftrightarrow\left|x\right|=x\) ta có:

\(\left|x\right|+x=0\Leftrightarrow x+x=0\)

\(\Leftrightarrow2x=0\Leftrightarrow x=0\left(TMĐK\right)\left(1\right)\)

\(*)\) Với \(x\le0\Leftrightarrow\left|x\right|=-x\) ta có:

\(\left|x\right|+x=0\Leftrightarrow-x+x=0\Leftrightarrow0.x=0\)

Biến thức \(0.x=0\) luôn luôn có nghiệm đúng \(\forall x\in R\)

\(x< 0\) nên ta chọn các giá trị âm của tập số \(R\left(2\right)\)

Kết hợp \(\left(1\right)\)\(\left(2\right)\) ta có:

\(\forall x\in R;x\le0\) thì \(\left|x\right|+x=0\)

Câu b tương tự

11 tháng 5 2017

a) x=-1

19 tháng 4 2017

Giải bài 2 trang 89 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Em cảm ơn ạ!!!~
3 tháng 5 2017

cop mạng hả ??? nhonhung

20 tháng 2 2020

a) M(x) = A(x) - 2B(x) + C(x)

\(\Leftrightarrow\)M(x) = 2x5 - 4x3 + x2 - 2x + 2 - 2(x5 - 2x4 + x2 - 5x + 3) + x4 + 4x3 + 3x2 - 8x + \(4\frac{3}{16}\)

\(\Leftrightarrow\)M(x) = 2x5 - 4x3 + x2 - 2x + 2 - 2x5 - 4x4 - 2x2 + 10x - 6 + x4 + 4x3 + 3x2 - 8x + \(4\frac{3}{16}\)

\(\Leftrightarrow\)M(x) = (2x5 - 2x5) + (-4x3 + 4x3) + (x2 - 2x2 + 3x2) + (-2x + 10x - 8x) + (2 - 6 + \(4\frac{3}{16}\))

\(\Leftrightarrow\)M(x) = 2x2 + \(\frac{3}{16}\)

b) Thay \(x=-\sqrt{0,25}\)vào M(x), ta được:

\(M\left(x\right)=2\left(-\sqrt{0,25}\right)^2+\frac{3}{16}\)

\(M\left(x\right)=2.0,25+\frac{3}{16}\)

\(M\left(x\right)=0,5+\frac{3}{16}\)

\(M\left(x\right)=\frac{11}{16}\)

c) Ta có : \(x^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+\frac{3}{16}\ge\frac{3}{16}\)

Vậy để \(M\left(x\right)=0\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

30 tháng 5 2019

Ta có: \(\frac{x+1}{7}=0\Leftrightarrow x+1=0\)

                                 \(\Leftrightarrow x=-1\)

Ta có: \(\frac{3x+3}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow3x+3=0\)

\(\Leftrightarrow3x=-3\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)

30 tháng 5 2019

Ta có: \(\frac{2x\left(x+1\right)}{3x+4}=0\Leftrightarrow2x\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy x \(\in\left\{-1;0\right\}\) thì \(\frac{2x\left(x+1\right)}{3x+4}=0\)

Ta có: \(\frac{2x\left(x-5\right)}{x-7}=0\Leftrightarrow2x\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-5=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=5\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{0;5\right\}\) thì \(\frac{2x\left(x-5\right)}{x-7}=0\)

8 tháng 6 2017

Ta có :

B = \(\left|x-1\right|+\left|x-2\right|+\left|3-x\right|+\left|5-x\right|\)

\(\ge x-1+x-2+3-x+5-x=5\)

Dấu " = " xảy ra khi và chỉ khi \(\left\{{}\begin{matrix}x-1\ge0\\x-2\ge0\\3-x\ge0\\5-x\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge1\\x\ge2\\x\le3\\x\le5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow2\le x\le3\)

Vậy với \(2\le x\le3\)thì B đạt giá trị nhỏ nhất là 5.

21 tháng 10 2017

a)Từ giả thiết suy ra\(\hept{\begin{cases}x+2y=0\\y-1=0\\x+t=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2y\\y=1\\x=-t\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=-2\\y=1\\t=2\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow A=x+2y+3t\)

\(=-2+2+6\)

\(=6\)

b)\(x^2\left(x^2-4\right)=3\left(x^2-4\right)\)

\(\Rightarrow\left(x^2-4\right)\left(x^2-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)\left(x-2\right)\left(x^2-3\right)=0\)

\(\Rightarrow x=2;-2\)

Nếu bạn học căn bậc hai rồi thì x còn bằng\(\sqrt{3};-\sqrt{3}\)

Bài 1: 

a: \(\left(2x-1\right)^4=16\)

=>2x-1=2 hoặc 2x-1=-2

=>2x=3 hoặc 2x=-1

=>x=3/2 hoặc x=-1/2

b: \(\left(2x-y+7\right)^{2012}+\left|x-3\right|^{2013}< =0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-y+7=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=2x+7=y=2\cdot3+7=13\end{matrix}\right.\)

c: \(10800=2^4\cdot3^3\cdot5^2\)

mà \(2^{x+2}\cdot3^{x+1}\cdot5^x=10800\)

nên \(\left\{{}\begin{matrix}x+2=4\\x+1=3\\x=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=2\)

 

15 tháng 5 2016

Bài 1:a/ 1.6-Ix-0.2I=0

Có 2 trường hợp:

TH1: x-0.2=1.6

=> x=1.6+0.2=1.8

TH2: x-0.2=-1.6

=> x=-1.4

b/ Có 2 trường hợp:

TH1:x-1.5=0=>x=1.5

TH2: 2.5-x=0=> x=2.5

Bài 2: a/ Vì Ix-3.5I\(\ge0\)

=> Amax=0.5-0=0.5 khi x=3.5

          b/ Vì -I1.4-xI \(\le0\)

Nên Bmax=0-2=-2 khi x=1.4