Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta dùng các dụng cụ đo như:
Bình chia độ, bình tràn, ca đong đo thể tích
Thước dây, thước mét, thước cuộn đo độ dài
Cân đồng hồ, cân y tế, cân điện tử đo khối lượng
nhớ like cho mình nhé
Trọng lượng của quả cầu là:
P=10m=10.3,2=32(N)
Khối lượng riêng của chất làm quả cầu là:
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{3,2}{0,0003}=10666,7\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)
c, Thể tích phần đặc là:
\(V'=\dfrac{m}{D}=\dfrac{2,1}{10666,7}=0,0002\left(m^3\right)\)
Thể tích phần rỗng là: \(V_r=V-V'=0,0003-0,0002=0,0001\left(m^3\right)\)
Thể tích của tảng đá là:
\(V=a.b.c=0,4.0,2.0,3=0,024\left(m^3\right)\)
Khối lượng của tảng đá là:
\(D=\dfrac{m}{V}\rightarrow m=D.V=2600.0,024=62,4\left(kg\right)\)
Trọng lượng của tảng đá là:
\(P=10.m=10.62,4=624\left(N\right)\)
Bình có GHĐ là 150 c m 3 gồm 15 vạch chia ⇒ ĐCNN của bình là 150 : 15 = 10 c m 3
⇒ vạch thứ 8 ứng với thể tích: 10.8=80 c m 3
⇒ thể tích phần nước tràn ra là 80 c m 3
Vậy thể tích vật có kích thước lớn đó là 80 c m 3
Đáp án: A
Ta dùng bình chia độ
dùng binh chia độ đã đổ nước vào trong bình( ước lượng từ trước vào ghi lại mực nước đã đổ vào).Lấy 2 sợi dây buộc vào 2 vật kim loại.Từ từ thả vật kim loại vào trong bình ( không chạm cạnh bình hay đáy bình , khi thả vật xuống bình chia độ phải thật nhẹ tay) .Mực nước trong bình sẽ dâng lên và ghi lại kết quả. lấy kết quả thứ 2 (V2) trừ đi kết quả thứ nhất(V1) sẽ ra được thể tích của vật (v).
=> V = V2-V1
Sau khi thí nghiệm xong,dùng khăn bông lau sạch nước va để vật vào vị trí cũ>