K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2017

Áp dụng công thức tính lực hấp dẫn: \(F=G.\dfrac{m_1m_2}{r^2}\)

Thay \(F=125,25.10^{-9}\); \(G=6,67.10^{-11}\) ; \(r=8cm=0,08m\)

Vào phương trình trên ta được:

\(125,25.10^{-9}=6,67.10^{-11}.\dfrac{m_1m_2}{(0,08)^2}\)

\(\Rightarrow m_1.m_2\approx 12\) (*)

a) Hai vật có khối lượng bằng nhau

Suy ra \(m_1=m_2=\sqrt{12}=2\sqrt 3(kg)\)

b) \(m_1=3m_2\)

Thay vào phương trình (*) ta được: \(3m_2^2=12\Rightarrow m_2=2(kg)\)

\(m_1=3m_2=3.2=6(kg)\)

c) Tổng khối lượng hai vật: \(m_1+m_2=8\)

Suy ra: \(m_2=8-m_1\)

Thay vào (*) ta được: \(m_1.(8-m_1)=12\)

\(\Rightarrow m_1^2-8m_1+12=0\)

\(\Rightarrow m_1=2(kg)\) hoặc \(m_1=6(kg)\)

Tương ứng với \(m_2=6 (kg)\) hoặc \(m_2=2(kg)\)

8 tháng 11 2017

a, Có 8cm=0,08m

Fhd=G.\(\dfrac{m1.m2}{0,08^2}\)=6,68.10-11.\(\dfrac{2m}{0,08^2}\)=125,25.10-9

=>m=m1=m2=6kg

b, Fhd=G.\(\dfrac{m1.m2}{0,08^2}\)=6,68.10-11.\(\dfrac{3.m1^2}{0,08^2}\)=125,25.10-9

=>m1=2kg=>m2=6kg

c, m1+m2=8=>m2=8-m1

Fhd=G.\(\dfrac{m1.m2}{0,08^2}\)=6,68.10-11.\(\dfrac{m1.(8-m1)}{0,08^2}\)=125,25.10-9

=>m1=2kg=>m2=6kg

17 tháng 1 2022

a) Khối lượng của 2 vật khi 2 vật có khối lượng bằng nhau :

\(F_{hd}=G\dfrac{m_1m_2}{r^2}\Rightarrow F_{hd}=G\dfrac{m^2}{r^2}\Rightarrow m^2=\dfrac{F_{hd}.r^2}{G}\)

\(\Rightarrow m=\sqrt{\dfrac{F_{hd}.r^2}{G}}=\sqrt{\dfrac{125,25.10^{-9}.\left(0,08\right)^2}{6,67.10^{-11}}}=3,4669742\left(kg\right)\)

 

19 tháng 11 2021

Ta có: \(l_1=l_0+\dfrac{m_1g}{k}=l_0+\dfrac{10m_1}{k}\)   (1)

          \(l_2=l_0+\dfrac{m_2g}{k}=l_0+\dfrac{10\left(m_1+0,5\right)}{k}=l_1+0,05\)   (2)

Lấy \(\left(2\right)-\left(1\right)\) ta đc:

\(l_1+0,05=\dfrac{10(m_1+0,05)}{k}-\dfrac{10m_1}{k}=\dfrac{0,05}{k}\)

\(\Rightarrow k=\dfrac{0,05}{l_1+0,05}\)

 

22 tháng 2 2018

a) ta có : hai vật có khối lượng bằng nhau

\(\Rightarrow F_{hd}=G\dfrac{m_1m_2}{r^2}=6,67.10^{-11}.\dfrac{m_1^2}{\left(0,08\right)^2}=125,25.10^{-9}\)

\(\Leftrightarrow m_1^2=\dfrac{125,25.10^{-9}.\left(0,08\right)^2}{6,67.10^{-11}}=\dfrac{8016}{667}\) \(\Rightarrow m_1=\sqrt{\dfrac{8016}{667}}\simeq3,5\)

\(\Rightarrow m_1=m_2\simeq3,5\)

vậy khối lượng của 2 vật là \(m_1=m_2=3,5\)

b) đặc \(x\) là khối lượng của vật nhỏ \(\Rightarrow3x\) là khối lượng của vật to

vì khối lượng tổng cộng của 2 vật là \(8\) \(\Rightarrow x+3x=8\Leftrightarrow4x=8\Leftrightarrow x=\dfrac{8}{4}=2\)

vậy khối lượng của vật nhỏ là \(2\) và khối lượng của vật to là \(3.2=6\)

thế vào công thức ta có : \(\Rightarrow F_{hd}=G\dfrac{m_1m_2}{r^2}=6,67.10^{-11}.\dfrac{2.6}{\left(0,08\right)^2}=125,25.10^{-9}\) (sai)

vậy không có khối lượng của 2 vật cần tìm

7 tháng 4 2017

ai giúp vs hiuhiu

25 tháng 1 2021

\(F_{hd}=\dfrac{Gm_1m_2}{r^2}=1,334.10^{-7}\)

\(F_{hd}'=\dfrac{Gm_1m_2}{r'^2}=\dfrac{Gm_1m_2}{\left(r-5\right)^2}=5,336.10^{-7}\)

\(\Rightarrow\dfrac{F_{hd}}{F_{hd}'}=\dfrac{\left(r-5\right)^2}{r^2}=\dfrac{1334}{5336}\Rightarrow r=...\left(m\right)\)

\(\Rightarrow m_1m_2=\dfrac{5,336.10^{-7}.\left(r-5\right)^2}{G}=...\)

\(\left\{{}\begin{matrix}m_1m_2=...\\m_1+m_2=900\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_1=...\left(kg\right)\\m_2=...\left(kg\right)\end{matrix}\right.\)

Hằng số G có trong SGK, bạn tự tìm

18 tháng 1 2019

Đáp án C

Gọi x là khoảng cách từ vật thứ nhất đến vị trí tại mà tại đó lực hấp dẫn do hai vật tác dụng lên vật m3 bất kỳ bằng 0

9 tháng 12 2018

Chọn C.

 20 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 2 cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Các lực tác dụng lên hai vật như hình vẽ:

Do dây nhẹ, không dãn nên

T1 = T2 = T; a1 = a2 = a

Chọn chiều dương hướng lên.

Áp dụng đinh luật II Niu-tơn cho từng vật:

 20 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 2 cực hay có đáp án (phần 2)

2 tháng 1 2018

Chọn C.

Các lực tác dụng lên hai vật như hình vẽ:

Do dây nhẹ, không dãn nên T1 = T2 = T; a1 = a2 = a

Chọn chiều dương hướng lên.

Cộng (1) và (2) theo vế ta được:

  F – (m1 + m2)g = (m­1 + m2).a (3)

Thay vào (2) ta có: T = m2(g + a) = 12 N