Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Làm thế nào để có hệ tim mạch khỏe mạnh làm cơ sở cho sức khỏe và tuổi thọ
Để có 1 hệ tim mạch khỏe mạnh ta cần:
+ Thường xuyên luyện tập thể dục, thể thao
+ Có chế độ dinh dưỡng hợp lí
+ Tập hít thở sâu ( thiền định và hít thở sâu hoặc yoga )
+ Cười nhiều, giảm các cơn tức giận và stress.
+ Hạn chế ăn thức ăn chứa nhiều mỡ động vật.
+ Hạn chế sử dụng chất kích thích ( thuốc lá, rượu bia,... )
Câu 2:Trình bày quá trình biến đổi thức ăn trong khoang miệng
Quá trình biến đổi thức ăn trong khoang miệng quá trình biến đổi thức ăn trong khoang miệng
+ Biến đổi lí học: nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt thực hiện các hoạt động tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn: làm mềm thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt
+ Biến đổi hóa học: hoạt động của enzim amilaza trong hóa học: biến đổi một phần tinh bột ( chín ) trong thức ăn thành đường mantozo
Bước 1: Cần loại bỏ các nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp:
- Trường hợp chết đuối: loại bỏ nước khỏi phổi bằng cách vừa cõng nạn nhân (ở tư thế dốc ngược đầu)
- Trường hợp điện giật: tìm vị trí cầu dau hay công tắc điện để ngắt điện
- Trường hợp bị lâm vào môi trường thiếu khi để thở thì cần khiêng nạn nhân ra khỏi khu vực đó
Bước 2: Tiến hành hô hấp nhân tạo bằng 1 trong hai phương pháp sau:
Phương pháp 1: Hà hơi thổi ngạt:
- Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa ra sau
- Bịt mũi nạn nhân bằng 2 ngón tay
- Tự hít một hơi đầy lồng ngực rồi ghe môi sát miệng nạn nhân và thổi hết hơi đó vào phổi nạn nhân
- Ngừng thôi để hít vào rồi thở tiếp
- Thổi liên tục với 12 – 20 lần/phút cho tới khi nạn nhân bình thừơng
Phương pháp 2: Ấn lồng ngực
- Đặt nạn nhân nằm ngửa, dưới lưng kê cao bằng gối mềm để đầu hơi ngửa ra sau
- Cầm nơi 2 cẳng tay hay cổ tay nạn nhân và dùng sức cơ thể ép vào ngực nạn nhân cho không khí trong phổi bị ép ra ngoài
- Thực hiện liên tục như thế với 12 – 20 lần/phút, cho tới khi sự hô hấp tự động của nạn nhân ổn định bình thường.
Tham khảo:
Cấp cứu ngay ở dưới nước: Túm gáy hoặc nắm tóc kéo đầu nạn nhân nhô lên khỏi mặt nước, tát mấy cái thật mạnh vào má nạn nhân để gây phản xạ hồi tỉnh và thở lại. Nhanh chóng quàng tay qua nách, nâng gáy (bằng kiểu bơi ếch ngửa) hoặc gọi thêm người hỗ trợ đưa nạn nhân vào bờ.
TK
Cấp cứu ngay ở dưới nước: Túm gáy hoặc nắm tóc kéo đầu nạn nhân nhô lên khỏi mặt nước, tát mấy cái thật mạnh vào má nạn nhân để gây phản xạ hồi tỉnh và thở lại. Nhanh chóng quàng tay qua nách, nâng gáy (bằng kiểu bơi ếch ngửa) hoặc gọi thêm người hỗ trợ đưa nạn nhân vào bờ.
Tham khảo
Bước 1: Nhanh chóng đưa nạn nhân ra khỏi mặt nước bằng mọi cách. Bước 2: Cho nạn nhân nằm ở nơi thoáng khí và giữ ấm. Nếu nạn nhân bất tỉnh, hãy kiểm tra xem còn thở không bằng cách quan sát lồng ngực có di động hay không.
THAM KHẢO
1.
Nằm sấp trên thành của bể bơi. Bạn hãy dang rộng chân để đảm bảo bạn đang ở vị trí thăng bằng. ...Đứng cách mép nước một đoạn. ...Ném phao xuống cho nạn nhân. ...Trực tiếp nhảy xuống cứu. ...Chăm sóc cho nạn nhân sau khi cứu lên
2. Bình tĩnh, không hốt hoảng, không tiếp xúc trực tiếp với nạn nhân khi chưa bảo đảm cách điện an toàn. Nhanh chống tách nguồn điện ra khỏi nạn nhân bằng cách: ngắt điện, cúp cầu dao, dùng dụng cụ cách điện như cây khô, đồ nhựa, mũ ... tách nguồn điện ra khỏi nạn nhân.
- Trường hợp cần hô hấp nhân tạo: ngạt khí, bị điện giật, đuối nước,...
- Cách tiến hành:
B1: Loại bỏ các nguyên nhân làm gián đoạn nhịp hô hấp:
+ Điện giật: ngắt công tắc điện để ngắt dòng điện
+ Chết đuối: loại bỏ nước khỏi phổi bằng cách vừa cõng nạn nhân ở tư thế dốc ngược đầu vừa chạy
+ Ngộ động khí: khiêng nạn nhan ra khỏi khu vực đó
B2: Hô hấp nhân tạo cho nạn nhân
Cách 1: Hà hơi thổi ngạt
+ Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa ra phía sau
+ Bịt mũi nạn nhân bằng 2 ngón tay rồi tự hít 1 hơi đầy lồng ngực rồi ghé môi sáy miệng nạn nhân, không để không khí thoát ra ngoài chỗ tiếp xúc hoặc nếu miệng nạn nhân cứng thì bịt miệng nạn nhân và thổi vào mũi ( nếu tim nạn nhân ngừng đập có thể vừa thổi ngạt vừa xoa bóp tim )
+ Ngừng thổi đẻ hít vào rồi thổi tiếp
+ Thổi liên tục với 12-20 lần/phút cho tới khi quá trình tự hô hấp của nạn nhân ổn định bình thường
Cách 2: ấn lồng ngực
+ Đặt nạn nhân nằm ngửa, dưới lưng kê cao bằng một gối mềm để đầu hơi ngửa về phía sau
+ Cầm nơi 2 cẳng tay hoặc cổ tay nạn nhân và dùng sức năgj cơ theeps vào ngực nạn nhân đưa về phía đầu nạn nhân
+ Thực hiện như thế với 12-20 làn/ phút cho tới khi sự hô hấp tự động của nạn nhân trở lại bình thường
Hoặc
+ Đặt nạn nhân nằm sấp, đầu hơi nghiêng sang 1bên
+ Dùng 2 tay và sức nặng thân thể ấn vào phía dưới ngực ( phía lưng ) nạn nhân theo từng nhịp
+ Cũng thực hiện khoảng 12-20 nhịp/ phút như tư thế nằm ngửa
Sơ cứu
- Đặt 2 nẹp gỗ (hay tre) vào chỗ 2 cẳng tay. Lưu ý : Áp nẹp gỗ vào mặt ngoài cẳng tay.
- Lót trong nẹp bằng gạc (hay vải mềm) gấp dày ở các chỗ đầu xương, nẹp phải dài từ khuỷu tay đến bàn tay.
- Buộc cố định ở 2 chỗ đầu nẹp .
Băng bó
- Dùng băng y tế (hay vải) quấn chặt từ khuỷu tay ra cổ tay.
- Buộc định vị, làm dây đeo cẳng tay vào cổ (cánh tay và cẳng tay tạo thành góc vuông).
TK
Dùng khăn tam giác đỡ cẳng tay treo trước ngực, cẳng tay vuông góc với cánh tay, bàn tay cao hơn khuỷu tay, bàn tay để ngửa. Dùng băng rộng bản băng ép cánh tay vào thân mình. Thắt nút phía trước nách bên lành. Nếu gãy xương cẳng tay, cần để cẳng tay bị gãy sát thân mình, cẳng tay vuông góc cánh tay
trong sách có mà bj
omg