Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) b)
8 : x = 2 x + 3 < 5
x = 8 : 2 x = 1 -> Vì 1 cộng 3 bé hơn 5 .
x = 4 Vậy : B = { 1 } -> Tập hợp này có 1 phần tử .
Vậy : A = { 4 } -> Tập hợp này có 1 phần tử .
c)
x - 2 = x + 2
x = \(\ne\)-> Vi không có số nào - cho 2 = chính nó cộng cho 2 .
Vậy : C = { \(\Phi\)} -> Tập hợp này ko có phần tử .
x - 8 = 12
x = 12 + 8
x = 20
A có 1 phần tử
x + 7 = 7
x = 7-7
x =0
B có 1 phần tử
x . 0 = 0
vậy ta có thể nói C có vô số phần tử
x . 0 = 3
nên ta nói D là tập hợp rỗng
a)1 phần tử
b)1 phần tử
c)vô số phần tử
d)tập hợp rỗng
a) Ta có : x - 2 = 14
x = 14 + 2
x = 16
Vậy A = {16}
b) Ta có : x + 5 = 5
x = 5 - 5
x = 0
Vậy B = {0}
a: A={4}
A có 1 phần tử
b: B={0;1}
B có 2 phần tử
c: \(C=\varnothing\)
C không có phần tử nào
d: D={0}
D có 1 phần tử
e: E={x|\(x\in N\)}
E có vô số phần tử
a. A = {8}. Vậy tập hợp A có 1 phần tử.
b. B = {0;1;2;…}. Vậy tập hợp B có vô số phần tử.
c. C = {5}. Vậy tập hợp C có 1 phần tử.
d. D = ∅ . Vậy tập hợp D không có phần tử nào.
e. E = {0;1;2;…}. Vậy tập hợp E có vô số phần tử.
f. F = ∅ . Vậy tập hợp F không có phần tử nào.
g. G = {0;1;2;3}. Vậy tập hợp G có 4 phần tử
1) a) A = {18} có 1 phần tử
b) B = {0} có 1 phần tử
c) C = N có vô số phần tử
d) D = \(\phi\) không có phần tử nào
e) E = \(\phi\) không có phần tử nào
2) A = {0;1;2;...;9} , N = {0;1;2;;3;....9; 10; 11;....} => A \(\subset\) N
B = {0;2;4;6;8;10;12;...;...} => B \(\subset\) N
N * = {1;2;3;...} => N* \(\subset\) N
3) A = {4;5;6;...; 1999}
Từ 4 đến 1999 có 1999 - 4 + 1 = 1996 số => A có 1996 phần tử
B = {4; 6; 8 ...; 1998}
Từ 4 đến 1999 có 1996 số nên có 1996 : 2 = 998 số chẵn => B có 998 phần tử
C = {5;7;....; 1999} cũng có 998 phần tử
zaugjhfhgadghjgfdbsfshdfdxgdxkfgughhgvhghzfxdjkhygdhzkhlzfhndkfhufhjfkdlkgnzjifhLhsdjkhtlhj.ldg,lhfgkhfg
2.a)xE{13;15;17}(có 3 phần tử)
b)x-2=34
x=34+2
x=36(có 1 phần tử): B={36}