\(\dfrac{11}{12}-\left(\dfrac{2}{5}+x\right)=\dfrac{2}{3}\) b,
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2017

a) \(\dfrac{11}{12}-\left(\dfrac{2}{5}+x\right)=\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{2}{5}+x=\dfrac{11}{12}-\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{2}{5}+x=\dfrac{1}{4}\)

\(x=\dfrac{1}{4}-\dfrac{2}{5}\)

\(x=\dfrac{-3}{20}\)

vậy \(x=\dfrac{-3}{20}\)

b) \(\left|2x-1\right|=23\)

\(2x-1=\pm23\)

+) \(2x-1=23\Rightarrow2x=24\Rightarrow x=12\)

+) \(2x-1=-23\Rightarrow2x=-22\Rightarrow x=-11\)

vậy \(x\in\left\{-11;12\right\}\)

5 tháng 11 2017

c) Xin sửa lại đề:

\(\sqrt{x} = 6\)

=> x = 62

x = 36

d) \(\frac{x}{4}=\frac{12}{18}\)

=> \(x = \frac{4.12}{18}=\frac{8}{3}\)

20 tháng 8 2017

Bn tách ra đi,mỏi tay lắm luôn ik,đánh máy mà.

20 tháng 8 2017

Lm từng câu thôi

Bài 2:

a: =>x^2=60

=>\(x=\pm2\sqrt{15}\)

b: =>2^2x+3=2^3x

=>3x=2x+3

=>x=3

c: \(\Leftrightarrow\sqrt{\dfrac{1}{2}x-2}\cdot\dfrac{1}{2}=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\dfrac{1}{2}x-2}=2\)

=>1/2x-2=4

=>1/2x=6

=>x=12

8 tháng 6 2017

a)\(\dfrac{11}{12}-\left(\dfrac{2}{5}+x\right)=\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{2}{5}+x=\dfrac{11}{12}-\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{2}{5}+x=\dfrac{11}{12}-\dfrac{8}{12}\)

\(\dfrac{2}{5}+x=\dfrac{3}{12}\)

\(\dfrac{2}{5}+x=\dfrac{1}{4}\)

\(x=\dfrac{1}{4}-\dfrac{2}{5}\)

\(x=\dfrac{5}{20}-\dfrac{8}{20}\)

\(x=\dfrac{-3}{20}\)

b)\(2x\left(x-\dfrac{1}{7}\right)=0\)

\(\Rightarrow2x=0\) hoặc \(x-\dfrac{1}{7}=0\)

\(x=0:2\) \(x=0+\dfrac{1}{7}\)

\(x=0\) \(x=\dfrac{1}{7}\)

\(\Rightarrow x=0\) hoặc \(x=\dfrac{1}{7}\)

c)\(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{2}{5}\)

\(\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{4}\)

\(\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{8}{20}-\dfrac{15}{20}\)

\(\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{-7}{20}\)

\(x=\dfrac{1}{4}:\dfrac{-7}{20}\)

\(x=\dfrac{1}{4}.\dfrac{-20}{7}\)

x= \(\dfrac{1.\left(-5\right)}{1.7}\)

\(x=\dfrac{-5}{7}\)

24 tháng 8 2017

a) Ta có : \(x-\dfrac{1}{2}=0\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\\ x+2=0\Rightarrow x=-2\)

Lập bảng xét dấu:

x -2 \(\dfrac{1}{2}\)
x + 2 - 0 + +
x - \(\dfrac{1}{2}\) - - 0 +

TH : Xét x < -2

Ta có : - ( x+ 2) - (x - \(\dfrac{1}{2}\)) = \(\dfrac{3}{4}\)

-x - 2 -x + \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{3}{4}\)

- 2x - 2 + \(\dfrac{1}{2}\)= \(\dfrac{3}{4}\)

-2x = 2\(\dfrac{1}{4}\)

=> x = \(-1\dfrac{1}{8}\) ( loại )

TH 2: \(-2\le x< \dfrac{1}{2}\)

Ta có : x + 2 + ( -x + \(\dfrac{1}{2}\)) = \(\dfrac{3}{4}\)

=> \(2,5=\dfrac{3}{4}\) ( loại )

TH3 : \(x\ge\dfrac{1}{2}\)

x+ 2 + x - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{3}{4}\)

2x + 1,5 = \(\dfrac{3}{4}\)

x = -0,375( loại )

vậy ....

24 tháng 8 2017

b) \(\left(\dfrac{2}{3}-2x\right).1\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\\ \Rightarrow\dfrac{2}{3}-2x=-\dfrac{3}{4}\\ \Rightarrow2x=1\dfrac{5}{12}\\ \Rightarrow x=\dfrac{17}{24}\)

c) \(\left|x-1\right|+2.\left(x+4\right)=10\\ \Rightarrow\left|x-1\right|=10-2x-8\\ \Rightarrow\left|x-1\right|=2-2x\)

TH1 : \(x-1\ge0\) \(\Rightarrow x\ge1\)

\(\Rightarrow x-1=2-2x\\ \Rightarrow3x=3\\ \Rightarrow x=1\left(TM\right)\)

TH2 : \(x-1< 0\Rightarrow x< 1\)

=> \(x-1=-2+2x\\ \Rightarrow-x=-1\Rightarrow x=1\)(loại)

Vậy x = 1

a: =>x+2/5=11/12-2/3=11/12-8/12=3/12=1/4

=>x=1/4-2/5=5/20-8/20=-3/20

b: \(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{11}{4}=\dfrac{11}{7}:\dfrac{1}{100}=\dfrac{1100}{7}\)

=>x=1100/7:11/4=400/7

c: =>x=0 hoặc x-1/7=0

=>x=0 hoặc x=1/7

d: =>2x=608/15

=>x=304/15

27 tháng 6 2017

a, \(\dfrac{3}{4}+x=\dfrac{8}{13}\)

\(x=\dfrac{8}{13}-\dfrac{3}{4}\)

\(x=-\dfrac{7}{52}\)

b,\(\dfrac{11}{12}-\left(\dfrac{2}{5}+x\right)=\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{2}{5}+x=\dfrac{11}{12}-\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{2}{5}+x=\dfrac{1}{4}\)

\(x=\dfrac{1}{4}-\dfrac{2}{5}\)

\(x=-\dfrac{3}{20}\)

c, \(2x\left(x-\dfrac{1}{7}\right)=0\)

\(2x-\dfrac{1}{7}=0\)

\(x-\dfrac{1}{7}=0:2\)

\(x-\dfrac{1}{7}=0\)

\(x=0-\dfrac{1}{7}\)

\(x=\dfrac{1}{7}\)

d, \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}\div x=\dfrac{2}{5}\)

\(\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}\right):x=\dfrac{2}{5}\)

\(1:x=\dfrac{2}{5}\)

\(x=1:\dfrac{2}{5}\)

\(x=\dfrac{5}{2}\)

27 tháng 6 2017

a) \(\dfrac{3}{4}+x=\dfrac{8}{13}\)\(\Leftrightarrow\) \(x=\dfrac{8}{13}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{-7}{52}\) vậy \(x=\dfrac{-7}{52}\)

b) \(\dfrac{11}{12}-\left(\dfrac{2}{5}+x\right)=\dfrac{2}{3}\) \(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{11}{12}-\dfrac{2}{5}-x=\dfrac{2}{3}\) \(\Leftrightarrow\) \(x=\dfrac{11}{12}-\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{-3}{20}\) vậy \(x=\dfrac{-3}{20}\)

c) \(2x\left(x-\dfrac{1}{7}\right)=0\) \(\Leftrightarrow\) \(2x^2-\dfrac{2}{7}x=0\)

\(\Delta\) = \(\left(\dfrac{-2}{7}\right)^2-4.2.0=\dfrac{4}{49}>0\)

\(\Rightarrow\) phương trình có 2 nghiệm phân biệt

\(x_1=\dfrac{\dfrac{2}{7}+\sqrt{\dfrac{4}{49}}}{4}=\dfrac{1}{7}\)

\(x_2=\dfrac{\dfrac{2}{7}-\sqrt{\dfrac{4}{49}}}{4}=0\)

vậy \(x=0;x=\dfrac{1}{7}\)

18 tháng 7 2017

a) \(\dfrac{11}{12}-\left(\dfrac{2}{5}+x\right)=\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{5}+x=\dfrac{11}{12}-\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{5}+x=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{3}{20}\in Q\) ( thỏa mãn )

Vậy x = \(-\dfrac{3}{20}\)

b) \(2x.\left(x-\dfrac{1}{7}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3x-2x.\dfrac{1}{7}=0\) (1)

\(x\in Q\) \(\Rightarrow2x.\dfrac{1}{7}\in Q\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow2x.\dfrac{1}{7}=0\)

\(\Rightarrow2x=\dfrac{1}{7}:0=0\)

\(\Rightarrow x=0:2=0\in Q\) (thỏa mãn)

Vậy x=0

c) \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{3}{4}-\dfrac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{7}{20}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}:\dfrac{7}{20}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{7}\in Q\)(thỏa mãn )

Vậy x= \(\dfrac{5}{7}\)

18 tháng 7 2017

đúng không bạn

a) \(\dfrac{x}{12}-\dfrac{5}{6}=\dfrac{1}{12}\Rightarrow\dfrac{x}{12}=\dfrac{1}{12}+\dfrac{10}{12}\Rightarrow\dfrac{x}{12}=\dfrac{11}{12}\Rightarrow x=11\)

b) \(\dfrac{2}{3}-1\dfrac{4}{15}x=\dfrac{-3}{5}\Rightarrow\dfrac{10}{15}-\dfrac{19}{15}x=\dfrac{-3}{5}\Rightarrow\dfrac{-19}{15}x=\dfrac{-13}{15}\Rightarrow x=\dfrac{13}{19}\)

c) \(\dfrac{\left(-3\right)^x}{81}=-27\Rightarrow\left(-3\right)^x=-2187\Rightarrow x=7\)

d) \(2^{x-1}=16\Rightarrow x-1=4\Rightarrow x=5\)

e) \(\left(x-1\right)^2=25\Rightarrow x-1=5\Rightarrow x=6\)

g) \(\left(3x-\dfrac{1}{4}\right)\left(x+\dfrac{1}{2}\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-\dfrac{1}{4}=0\Rightarrow x=\dfrac{1}{12}\\x+\dfrac{1}{2}=0\Rightarrow x=\dfrac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

22 tháng 7 2018

c. \(^{ }\left(2x+3\right)^2=\dfrac{9}{121}\)

=> \(\left(2x+3\right)^2=\left(\dfrac{3}{11}\right)^2\)

=> 2x +3 = \(\dfrac{3}{11}\) hoặc 2x+3 = \(\dfrac{-3}{11}\)

=> x= \(\dfrac{-15}{11}\) hoặc x = \(\dfrac{-18}{11}\)

22 tháng 7 2018

d. \(\left(2x-1\right)^3=\dfrac{-8}{27}\)

=> \(\left(2x-1\right)^3=\left(\dfrac{-2}{3}\right)^3\)

=> 2x-1 = \(\dfrac{-2}{3}\)

=> x= \(\dfrac{1}{6}\)