Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một số thiết bị vật lí dùng trong y tế là: Máy đo khúc xạ, máy nội soi, máy chụp X – quang, máy chụp cắt lớp vi tính (CT), máy chụp cộng hưởng từ (MRI),...
Biển báo cảnh báo:
Công dụng của trang thiết bị bảo hộ:
- Những sai số có thể mắc phải:
+ Sai số do chưa hiệu chỉnh cân về vạch chia số 0.
+ Sai số do đặt lệch đĩa cân.
- Cách hạn chế sai số:
+ Hiệu chỉnh kim chỉ thị về vạch số 0.
+ Đặt đĩa cân thăng bằng.
Những sai số bạn có thể mắc phải:
+ Sai số hệ thống: cân chưa được hiệu chỉnh về vị trí số 0
+ Sai số ngẫu nhiên: do các yếu tố bên ngoài như gió, bui, hoặc có thể đặt mắt không đúng
Cách hạn chế những sai sót:
+ Hiệu chỉnh cân về vị trí số 0, đặt đĩa cân cho thăng bằng
+ Khi đọc kết quả, mắt hướng về phía mặt cân và vuông góc
Phương pháp đo của các thiết bị trên
- Đồng hồ bấm giây:
+ Dùng thước đo độ dài của quãng đường s. Xác định vạch xuất phát và vạch đích
+ Dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian t từ khi vật bắt đầu chuyển động từ vạch xuất phát tời vạch đích.
+ Dùng công thức \(v = \frac{S}{t}\) để tính tốc độ trung bình và \(v = \frac{d}{t}\) để tính tốc độ tức thời
- Cổng quang điện
+ Lấy quãng đường trên thiết bị đo
+ Khởi động thiết bị và cho vật đi quan cổng quang điện
+ Đọc kết quả thời gian hiên trên thiết bị và sử dụng công thức để tính tốc độ trung bình và tốc độ tức thời
- Súng bắn tốc độ
+ Khởi động súng
+ Thực hiện, trên máy sẽ hiện lên tốc độ
Ưu và nhược điểm của các thiết bị
| Đồng hồ bấm giây | Cổng quang điện | Súng bắn tốc độ |
Ưu điểm | Nhanh, đơn giản, dễ thực hiện | Kết quả chính xác hơn do không phụ thuộc vào người thực hiện | Đo trực tiếp tốc độ tức thời với độ chính xác cao |
Nhược điểm | Kém chính xác do phụ thuộc vào phản xạ của người bấm đồng hồ | Lắp đặt phức tạp, chỉ đo được cho các vật có kích thước phù hợp để có thể đi qua được cổng quang điện | Giá thành cao. |
- Những nguy cơ có thể gây nguy hiểm trong phòng thực hành Vật lí ở hình 2.4 là:
+ Hình a: Cắm phích điện vào ổ: tay chạm vào phần kim loại dẫn điện ở phích điện ⇒ bị điện giật.
+ Hình b: Rút phích điện: cầm vào phần dây điện, cách xa phích điện ⇒ có thể làm dây điện bị đứt, có thể bị điện giật.
+ Hình c: Dây điện bị sờn: cầm tay trần vào dây điện mà không có đồ bảo hộ ⇒ rất dễ bị giật điện.
+ Hình d: Chiếu tia laser: mắt nhìn trực tiếp vào tia laser gây nguy hiểm cho mắt.
+ Hình e: Đun nước trên đèn cồn: để lửa to, kẹp cốc thủy tinh quá gần với đèn cồn ⇒ hư hỏng thiết bị thí nghiệm.
- Một số thao tác sử dụng thiết bị thí nghiệm khác có thể gây nguy hiểm trong phòng thực hành là:
+ Để chất dễ cháy gần thí nghiệm mạch điện.
+ Không đeo găng tay bảo hộ khi làm thí nghiệm với nhiệt độ cao.
+ Thổi trực tiếp để tắt ngọn lửa đèn cồn.
+ Để hóa chất lộn xộn, làm dính vào quần áo.
+ Để nước, các dung dịch dễ cháy gần các thiết bị điện.
Các thiết bị : máy chụp X-quang, Máy đo độ cận thị của mắt, máy đo nồng độ oxy của phổi.