Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tỉ khối của khí X và không khí là 0,55
=> Khối lượng mol của khí X = 0,55*29=16(gam/mol)
Gọi công thức hóa học cần tìm có dạng CxHz ta có :
Khối lượng của C trong X là : 16*75%=12 gam
=> Số mol của c là : 12/12= 1 mol
Khối lượng của H trong X là : 16*25%=2 gam
=> Số mol của H là : 2/1=2 mol
=> Công thức hóa học cần tìm có dạng CH2
Cách 2 :
Khối lượng mol của hiđro là 2 g/mol
=> Khối lượng mol của hợp chất X là 44 g/mol
=> Khối lượng mol của C trong hợp chất X là :
44 * 81,82% = 36 (g/mol)
Mà khối lượng mol 1 nguyên tử C là 12g/mol => Có 3 nguyên tử C trong hợp chất X
Lại có : Khối lượng mol của H trong hợp chất X là :
44 * 18,18% = 8 (g/mol)
Mà 1 nguyên tử H có khối lượng mol là 1g/mol => Có 8 nguyên tử H trong hợp chất X
Vậy CTHH của hợp chất X là C3H8 (đây là propane)
Ta có :
PTKH = 2 (đvC)
=> PTKchất khí X = 2 *22 = 44 (đvC)
=> Khối lượng của C trong hợp chất X là :
44 * 81,82% = 36 (đvC)
Do 1 nguyên tử C nặng 12 đvC => Trong hợp chất X có : 36 : 12 = 3 nguyên tử C (*)
=> Khối lượng của H trong hợp chất X là :
44 * 18,18% = 8 (đvC)
Do 1 nguyên tử H nặng 1 đvC => Trong hợp chất X có : 8 : 1 = 8 nguyên tử H (**)
Từ (*) và (**) => Công thức hóa học của hợp chất X là : C3H8(đây là propane)
Khối lượng mol của khí X là :
MX = 2.22 = 44 (g/mol)
Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất X là :
\(m_C=\frac{44.81,82}{100}\approx36\left(g\right)\)
mH = 44 - 36 = 8 (g)
Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất là L
nC = \(\frac{36}{12}\) = 3 (mol)
nH = \(\frac{8}{1}\) = 8 (mol)
Suy ra trong một phân tử hợp chất có 3 nguyên tử C và 8 nguyên tử G => CTHH của X là C3H8.
- Hai khí nhẹ hơn không khí: H2, N2
- Hai khí nặng hơn không khí: CO2, SO2
Hai chất khí nhẹ hơn không khí: \(H_2\left(M=2g/mol\right)\) ; \(He\left(M=4g/mol\right)\)
Hai chất khí nặng hơn không khí là: \(CO_2\left(M=44g/mol\right)\) ; \(SO_2\left(M=64g/mol\right)\)
\(\%C = \dfrac{3}{3 +1}.100\% = 75\%\\ \%H = \dfrac{1}{3 + 1}.100\% = 25\%\)
\(M_A = 0,522.29 = 16(đvC)\)
Số nguyên tử C = \(\dfrac{16.75\%}{12} = 1\)
Số nguyên tử H = \(\dfrac{16.25\%}{1} = 4\)
Vậy CTHH của A : \(CH_4\)
\(d_{\dfrac{A}{H_2}}=8,5\\ M_{H_2}=2\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow M_A=d_{\dfrac{A}{H_2}}.M_{H_2}=8,5.2=17\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow m_N=\%N.M_A=82,35\%.17=14\left(g\right)\\ m_H=m_A-m_N=17-14=3\left(g\right)\\ \Rightarrow n_N=\dfrac{m}{M}=\dfrac{14}{14}=1\left(mol\right)\\ n_H=\dfrac{m}{M}=\dfrac{3}{1}=3\left(mol\right)\\ CTHH:NH_3\)
\(M_A=M_{H_2}.8,5=2.8,5=17(g/mol)\)
Đặt CTHH của \(A\) là \(N_xH_y\)
Ta có : \(\dfrac{14x.100}{17}=82,35\)
\(-> x=1\)
Ta có : \(\dfrac{y.100}{17}=17,65\)
\(->y=3\)
Vậy CTHH của \(A\) là \(NH_3\)
MX = 29.0,55 = 16 (g/mol)
\(m_C=\dfrac{75.16}{100}=12\left(g\right)=>n_C=\dfrac{12}{12}=1\left(mol\right)\)
\(m_H=\dfrac{25.16}{100}=4\left(g\right)=>n_H=\dfrac{4}{1}=4\left(mol\right)\)
=> CTHH: CH4