Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Tìm n thuộc N để các biểu thức là số nguyên tố
a ) \(P=\left(n-3\right)\left(n+3\right)\)
\(\left(n-3\right)\left(n+3\right)=0\)
\(n^2-3^2=0\)
\(n^2-9=0\)
\(n^2=9\)
\(n=\sqrt{9}\)
\(n=3\)
a) (x+22) chia hết cho (x+3)
==> x+3+18 chia hết cho (x+3)
Vì x+3 chia hết cho x+3
Nên 18 chia hết cho x+3
==> x+3 € Ư(18)
==x€{1;—1;2;—2;3;—3;6;—6;9;—9}
TH1: x+3=1
.......
TH2: x+3=—1
.....
TH3: x+3=2
......
TH4:
TH5:
TH6:
TH7:
TH8:
TH9:
TH10:
Vậy x€{...}
Bạn tự tính hết các trường hợp nhé, nếu chưa học số âm thì ko cần viết vào đâu
b)(x—5) € Ư(17)
==> (x—5)€{1;—1;17;—17}
TH1: x—5=1
....
TH2: x—5=—1
...
TH3: x—5=17
...
TH4: x—5=—17
...
Vậy x€{...}
1)(2x+1)(y-4)=12
Ta xét bảng sau:
2x+1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 4 | -4 | 6 | -6 | 12 | -12 |
2x | 0 | -2 | 1 | -3 | 2 | -4 | 3 | -5 | 5 | -7 | 11 | -13 |
x | 0 | -1 | 1 | -2 | ||||||||
y-4 | 12 | -12 | 4 | -4 | ||||||||
y | 16 | -8 | 8 | 0 |
2)n-7 chia hết cho n+1
n+1-8 chia hết cho n+1
=>8 chia hết cho n+1 hay n+1EƯ(8)={1;-1;2;-2;4;-4;8;-8}
=>nE{2;0;3;-1;5;-3;9;-7}
3)|x+3|+2<4
|x+3|<4-2
|x+3|<2
=>|x+3|=1 và |x+3|=0
=>x+3=1 hoặc x+3=-1 hay x+3=0
x=1-3 x=-1-3 x=0-3
x=-2 x=-4 x=-3
Vậy x=-2;-3 hoặc x=-4
2 Tìm n
a, n+6 chia hết cho n+1/ =n+1+5 chia hết cho n+1/ =(n+1).5 chia hết cho n+1/ suy ra n+1 thuộc ước (5)
Để n+1 chia hết cho n+1
suy ra 5 chia hết cho n+1/ Suy ra n thuộc Ư(5)=(-1; -5; 1; 5)
Ta lập bảng
n+1 -1 -5 1 5
n -2 -6 0 4
suy ra: n thuộc (-2; -6; 0; 4)
thử lại đi xem coi đúng ko nhé
<> Nhìu thế này thì chịu thôi !!!!!!!!! <>
a) x2 + 45 = y
Do x2 + 45 > 2 => y nguyên tố > 2 => y lẻ
=> x2 chẵn => x chẵn
Mà 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất => x = 2
=> y = 22 + 45 = 49, ko là số nguyên tố, hình như là y2 mới đúng bn ạ
b) 2x = y + y + 1
=> 2x = 2y + 1
Do 2y + 1 là số lẻ => 2x lẻ => x = 0, không là số nguyên tố
Cả 2 câu sao đều vô lí z bn