Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta đặt : 7A = 7k ; 7B = 8k ; 7C = 9k
=> 7C - 7B = 9k - 8k = 2
=> k = 2
Ta có : 7A = 7.2 = 14 (hs)
7B = 8.2 = 16 (hs)
7C = 9.2 = 18 (hs)
Vậy ...
Gọi số h/s giỏi của 3 lớp 7A, 7B, 7C là a, b, c (học sinh; a, b, c \(\in\)N*)
Vì số h/s giỏi của 3 lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với các số 7, 8, 9 nên \(\frac{a}{7}=\frac{b}{8}=\frac{c}{9}\)
Vì số h/s giỏi của lớp 7C ... 2 học sinh nên c - b = 2
Áp dụng tính chất DTSBN:
\(\frac{a}{7}=\frac{b}{8}=\frac{c}{9}=\frac{c-b}{9-8}=\frac{2}{1}=2\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{7}=2\Rightarrow a=2.7=14\\\frac{b}{8}=2\Rightarrow b=2.8=16\\\frac{c}{9}=2\Rightarrow c=2.9=18\end{cases}}\)(Thỏa mãn điều kiện)
Vậy số h/s giỏi của 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 14, 16, 18
gọi số hs giỏi của 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a,b,c.
theo đề bài, ta có: a:b:c = 3:5:7 và c-a=12 (hs)
từ a:b:c=3:5:7 => \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}\)
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{c-a}{7-3}=\frac{12}{4}=3\)
từ đó \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3.3=9\\b=3.5=15\\c=3.7=21\end{cases}}\)
vậy số hs lớp giỏi của lớp 7a: 9hs
7b: 15hs
7c:21hs
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{c-a}{7-3}=\dfrac{12}{4}=3\)
Do đó: a=9; b=15; c=21
Gọi số học sinh của 3 lớp lần lượt là : a,b,c
Ta có: \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7};c-a=12\)
Áp dụng tcdtsbn , ta có:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{c-a}{7-3}=\dfrac{12}{4}=3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=9\\b=15\\c=21\end{matrix}\right.\)
Gọi số học sinh giỏi 3 lớp 7A,7B,7C lần lượt là x;y;z (x;y;z thuộc N*)
Vì 3 lớp 7A,7B,7C có số học sinh giỏi tỉ lệ với 2,4,6 và số hs giỏi lớp 7C nhiều hơn hs giỏi lớp 7B là 6 em
\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{6}\)và z - y = 6
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{6}=\frac{z-y}{6-4}=\frac{6}{2}=3\)
\(\frac{x}{2}=3\Rightarrow x=6\)
\(\frac{y}{4}=3\Rightarrow y=12\)
\(\frac{z}{6}=3\Rightarrow z=18\)
Vậy.........................
số học sinh giỏi lớp 7A
24:(2+1,5+2,5) x 2 =8 học sinh
số học sinh giỏi lớp 7B
8:2 x1,5 = 6 học sinh
số học sinh lớp 7C
24-6-8 = 10 học sinh
Đáp số .....
Gọi số học sinh giỏi của 3 lớp 7A;7B;7C lần lượt là a,b,c(học sinh)
Theo bài ra ta có:
\(\frac{a}{2}\)=\(\frac{b}{1,5}\)=\(\frac{c}{2,5}\)và a+b+c=24
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{2}\)=\(\frac{b}{1,5}\)=\(\frac{c}{2,5}\)=\(\frac{a+b+c}{2+1,5+2,5}\)=\(\frac{24}{6}\)=4
\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a=4.2=8\\b=4.1,5=6\\c=4.2,5=10\end{cases}}\)
Vậy số học sinh giỏi của ba lớp 7A;7B;7C lần lượt là 8;6;10 học sinh.
Học tốt ^-^
Gọi số học sinh giỏi của 3 lớp 7A , 7B , 7C lần lượt là a , b , c
Theo đề bài ta có :
\(a:b:c=3:5:7\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}\)và \(c-a=12\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{c-a}{7-3}=\frac{12}{4}=3\)
\(\Rightarrow\)\(a=3.3=9\)
\(\Rightarrow\)\(b=3.5=15\)
\(\Rightarrow\)\(c=3.7=21\)
Vậy bạn tự kết luận
Gọi số học sinh giỏi của 3 lớp 7A , 7B , 7C lần lượt là a , b , c
Theo đề bài ta có :
a:b:c=3:5:7
⇒a3 =b5 =c7 và c−a=12
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
a3 =b5 =c7 =c−a7−3 =124 =3
⇒a=3.3=9
⇒b=3.5=15
⇒c=3.7=21
Vậy a=9 ; b=15 ; c=21