Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Trọng lượng của quả cầu khi chưa nhúng vào nước là:
P=10.m=10.1=10 (N)
b,Trọng lượng riêng của vật là:
dv=10.D=10.2700=27000 (N/m3)
Thể tích của vật là:
V=P:d=10:27000=\(\frac{1}{2700}\) (m3)
Lực đẩy acsimet tác dụng lên quả cầu khi nhúng vào trong nước là:
FA=dn. V=10000.\(\frac{1}{2700}\)=\(\frac{100}{27}\) (N)
c,Số chỉ của lực kế khi nhúng quả cầu vào nước là:
F=P-Fa=10-\(\frac{100}{27}\)=\(\frac{170}{27}\) (N)
giờ đó mình ngủ mất rồi thì bạn mới trả lời thì mình lạy.thôi dù sao mình cũng cảm ơn lần sau cố gắng gửi sớm hơn nhé
1. 3kg chứ
Đổi \(100cm^2=0,01m^2\)
Áp lực của vật lên mặt sàn:
\(F=P=10m=10.3=30\left(N\right)\)
Áp suất của vật lên mặt sàn:
\(p=\frac{F}{S}=\frac{30}{0,01}=3000\left(Pa\right)\)
2. Bn viết ko dấu mk ko hiểu j hết
Vậy ...
2.
1.
Giải:
a) Quãng đường của xe đi được trong \(1h30p\):
\(v=\frac{s}{t}\Rightarrow s=v.t=72.1,5=108km\)
b) Đổi: 1 tấn = 1000kg
Trọng lượng xe là:
\(P=10m=10.1000=10000N\)
Lực ma sát có độ lớn:
\(F_{ms}=0,1P=0,1.10000=1000N\)
2.
Người ta thường làm các bánh xe có khía rãnh vì khi đi trên đường mà bánh xe nếu không có khía rãnh thì sẽ trượt mất kiểm soát => phải làm khía rãnh để có lực ma sát nghỉ giữa xe với mặt đường.
Mình viết lại đầu bài cho dễ đọc:
* Khi ấm nước đạt đến 40ºC thì người ta bỏ vào ấm nước một thỏi đồng có khối lượng là 1,5kg đang ở nhiệt độ 80ºC. Hỏi khi cân bằng nhiệt xảy ra thì nhiệt độ của nước trong ấm lúc này là bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K
Tóm tắt:
m=1,5 tấn=1500 kg=> P=15000N
h=20m
t=10 phút=600s
------------------------------------------------
P=?
Giải:
Công của máy bơm là:
\(A=P.h=15000.20=300000\left(J\right)\)
Công suất tối thiểu của máy bơm là:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{300000}{600}=500\left(W\right)\)
bạn ơi khối lượng sao lại là niuton z
chắc là trọng lượng đó
Gọi thể tích của thỏi đồng 1 là : x
=> Thể tích của thỏi đồng 2 cùng bằng : x
Ta có : \(D_d=800kg\)/m3
\(D_n=1000kg\)/m3
Trọng lượng riêng của dầu :
\(d_d=D_d.10=800.10=8000\)N/m3
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi đồng nhúng trong dầu là :
\(F_{A1}=d_d.V_v=8000.x\) (1)
Trọng lượng riêng của nước là:
\(d_n=D_n.10=1000.10=10000\)N/m3
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi đồng nhúng trong nước là :
\(F_{A2}=d_n.V_v=10000.x\) (2)
Từ (1) và (2) ta có : \(8000.x< 10000.x\) (do 8000<10000)
Vậy thỏi đồng nhúng trong nước chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn.