Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
$n_{SO_2} = 0,2(mol) ; n_{Ca(OH)_2} = 0,15(mol)$
Ca(OH)2 + SO2 → CaSO3 + H2O
0,15............0,15......0,15.......................(mol)
CaSO3 + SO2 + H2O → Ca(HSO3)2
0,05.........0,05........................................(mol)
$m = (0,15- 0,05).120 = 12(gam)$
b)
$m_{dd\ tăng} = m_{SO_2} - m_{CaSO_3} = 0,2.64 - 12 = 0,8(gam)$
\(a.n_{CO_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\\ n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\\ Vì:\dfrac{n_{CO_2}}{n_{Ca\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,4}{0,1}=4>2\)
=> Sản phẩm thu được uy nhất muối Ca(HCO3)2 , dư khí CO2.
\(PTHH:Ca\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\\ n_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,1\left(mol\right)\\ \rightarrow m_{muối}=m_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=0,1.162=16,2\left(g\right)\\ m_{ddsau}=m_{CO_2\left(p.ứ\right)}+m_{ddCa\left(OH\right)_2}\)
=> Khối lương dung dịch sau phản ứng tăng một lượng chính bằng khối lượng của khí CO2 tham gia phản ứng.
\(m_{dd.tăng}=m_{CO_2\left(p.ứ\right)}=\left(0,4-0,1.2\right).44=8,8\left(g\right)\)
nKOH = 0,7 . 1 = 0,7 (mol)
nSO2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)
PTHH: 2KOH + SO2 -> K2SO3 + H2O
LTL: 0,7 > 0,3 => KOH dư
nK2SO3 = nKOH (p/ư) = 0,3 (mol)
nKOH (dư) = 0,7 - 0,3 = 0,4 (mol)
CMK2SO3 = 0,3/0,7 = 0,4285M
CMKOH = 0,4/0,7 = 0,5714M
CO2 + 0,4 mol Ba(OH)2 không cho kết tủa ==> mol CO2 > 2*mol Ba(OH)2 = 0,8
X, Y là axit đa chức, mạch hở, không phân nhánh ==> X, Y có 2 chức công thức chung CnHmO4 a mol với n \leq 4
Công thức Z: R-COOH b mol
Hỗn hợp X,Y,Z tráng gương ==> Z là HCOOH hoặc có nối ba đầu mạch
TH 1: Nếu Z là HCOOH b mol
==> mol Ag = 2b = 52,38/108 = 0,485 ==> b = 0,2425
mol NaOH = 2a + b = 0,51 ==> a = 0,13375
mol CO2 = na + b = 0,13375*n + 0,2425 = 0,77 < 0,8 ==> loại ( ứng với n = 4)
TH2 : Z có nối ba đầu mạch ==> Z là CH[FONT="]≡[/FONT]C-R-COOH ==> dạng CxH2x-4O2
CH[FONT="]≡[/FONT]C-R-COOH ---> CAg[FONT="]≡[/FONT]C-R-COO-NH4
b------------------------------b
mol NaOH = 2a + b = 0,51
Khối lượng kết tủa: b(R+206) = 52,38
Nếu R = 14 ==> 0,251 và a = 0,129 ==> Z là CH[FONT="]≡[/FONT]C-CH2-COOH hay C4H4O2 0,251
mol H2O do Z sinh ra = 2b = 0,52 > 0,39 ==> loại
Nếu R = 0 ==> b = 0,27 và a = 0,12 ==> Z là CH[FONT="]≡[/FONT]C-COOH hay C3H2O2 0,27 mol
số nguyên tử H trung bình = 2*0,39/(a+b) = 2
==> X,Y đều có 2H : CnH2O4 0,12 mol
X: C2H2O4 0,06 mol và Y : C4H2O4 0,06
==> mX = 90*0,06 = 5,4 , mY = 114*0,06 = 6,84 và mZ = 70*0,27 = 18,9
==> %mZ = 60,69 ==> câu C
Nguyen Quang Trung copy ở giúp mình câu này với | Diễn đàn
Dung dịch A chứa CO32- (x mol) và HCO3- (y mol)
CO32- + H+ —> HCO3-
x…………x………….x
HCO3- + H+ —> CO2 + H2O
x+y…….0,15-x
Dung dịch B tạo kết tủa với Ba(OH)2 nên HCO3- dư, vậy nCO2 = 0,15 – x = 0,045 —> x = 0,105
HCO3- + OH- + Ba2+ —> BaCO3 + H2O
—> nBaCO3 = (x + y) – (0,15 – x) = 0,15 —> y = 0,09
—> a = 20,13 gam
a. \(100ml=0,1l\)
\(\rightarrow n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,1.1=0,1mol\)
\(n_{CO_2}=\frac{8,96}{22,4}=0,4mol\)
\(\frac{n_{CO_2}}{n_{Ca\left(OH\right)_2}}=\frac{0,4}{0,1}=4mol\)
Vậy tạo muối \(Ca\left(HCO_3\right)_2\)
PTHH: \(2CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\)
Xét tỉ lệ \(n_{Ca\left(OH_2\right)}< \frac{n_{CO_2}}{2}\)
Vậy \(CO_2\) dư
Theo phương trình \(n_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,1mol\)
\(\rightarrow m_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=0,1.162=16,2g\)
\(\rightarrow m_{\text{muối}}=16,2g\)
b. \(m_{dd\text{sau phản ứng}}=m_{CO_2}+m_{ddCa\left(OH\right)_2}\)
\(m_{dd\text{trước phản ứng}}=m_{ddCa\left(OH\right)_2}\)
Vậy khối lượng dd sau phản ứng tăng là \(m_{CO_2}\) phản ứng
\(n_{CO_2\left(\text{p/ứ}\right)}=2n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,2mol\)
Vậy \(m_{dd\text{tăng}}=m_{CO_2}=0,2.44=8,8g\)