Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
+ M và N cùng loại do vậy ta luôn có hiệu số:
∆ d N - ∆ d M = 2 λ ⇒ λ = 3 cm.
+Xét tỉ số S 1 P - S 2 P λ = - 6 , 9 có 13 điểm cực đại trên PQ
Đáp án B
+ Giả sử rằng cả M và N là các cực đại giao thoa (hoặc cực tiểu không ảnh hưởng đến kết quả bài toán). Khi đó ta có:
MA - MB = kλ = 100 NA - NB = ( k + 5 ) λ = 30 ⇒ 5 λ = 20 ⇒ λ = 4 mm .
+ Từ phương trình sóng, ta có ω = 100 π rad / s ⇒ T = 0 , 02 s .
=> Vận tốc truyền sóng v = λ/T = 4/0,02 = 200 mm/s = 20 cm/s.
Tại P dao động cực tiểu khi \(d_{2}-d_{1}=(2k+1+\frac{\triangle \phi}{\pi})\frac{\lambda}{2}.\)
Tại P dao động cực đại khi \(d_{2}-d_{1}=(k+\frac{\triangle \phi}{2\pi})\lambda.\)
Tại M là vân lồi bậc k và tại N là vân lồi bậc k + 3 =>\(MA-MB=(k+0.5)\lambda=12.25\\ NA-NB=(k+3+0.5)\lambda=33.25\\ \)
\(\Rightarrow 3\lambda=33.25-12.25=21 \Rightarrow \lambda=7mm.\)
Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn AB là \(-AB\leq (k+\frac{1}{2})\lambda\leq AB \Rightarrow \frac{-AB}{\lambda}-0.5 \leq k \leq \frac{AB}{\lambda}\)
=> có 14 điểm cực đại giao thoa kể cả A và B.
\(\Delta \varphi = -\frac{\pi}{2}\)
Người ta thấy vân lồi bậc k đi qua điểm M tức là M thuộc dãy cực đại thứ k: \(MA -MB = (k+ \frac{\Delta \varphi}{2\pi}) \lambda = (k-\frac{1}{4}) \lambda = 12,25mm.(1)\)
Tương tự, N thuộc dãy cực đại thứ k+3 tức là \(NA -NB = (k+3-\frac{1}{4}) \lambda = 33,25mm.(2)\)
Chia (2) cho (1) ta được: \(\frac{k+3-0,25}{k-0,25} = \frac{33.25}{12.25} \)
=> \(k = 2\)
thay vào (1) => \(\lambda = 7m m.\)
Số điểm cực đại trên đoạn AB thỏa mãn: \(-AB < (k - \frac{1}{4}) \lambda < AB\)
=> \(50 < (k-0.25).7 < 50\)
=> \(-6.89< k < 7.39\)
=> \(k = -6,-5,...0,..7\) Số giá trị của k thỏa mãn là:số đầu - số cuối +1 = \(7-(-6)+1 = 14.\)
Đáp án C
+ Điều kiện để một điểm M dao động cực đại và cùng pha với nguồn: d 2 - d 1 = k λ d 2 + d 1 = n λ
với k và n cùng chẵn hoặc cùng lẽ.
+ M gần trung trực nhất → k = 1 , để M nằm trong nửa đường tròn thì S 1 S 2 ≤ d 1 + d 2 ≤ d 1 m a x + d 2 m a x (1).
+ Với d 2 m a x - d 1 m a x = 4 d 2 m a x 2 + d 1 m a x 2 = 20 2 ⇒ d 1 m a x = 12 c m d 2 m a x = 16 c m
+ Thay vào (1), ta tìm được 5 ≤ n ≤ 7 , chọn 5, 7 (cùng lẻ vì k = 1), với n = 5 ứng với điểm nằm trên S 1 S 2 → trong đường tròn có 3 điểm cực đại, cùng pha với nguồn và nằm trên dãy k =1.
Ta có:
\(i=\frac{D\text{λ}}{a}\)
Điểm M cách vân trung tâm một đoạn l thì
\(l=4i=4\frac{D\text{λ}}{a}\)
Từ đó ta suy ra được
\(\frac{4}{a}=\frac{k}{a-\text{Δa}}=\frac{3k}{a+\text{Δa}}=\frac{4k}{a-\text{Δa}+a+\text{Δa}}\)\(=\frac{4k}{2a}=\frac{2k}{a}\)
k=2
\(4\left(a-\text{Δa}\right)=ka=2a\) suy ra \(\text{Δa}=\frac{a}{2}\)
Khi tăng khoảng cách khe lên
\(\frac{4}{a}=\frac{k'}{a+2\text{Δa}}\)
\(k'=8\)
----> chọn C