Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Dễ thấy tổng của 2014 số này là 1 số chẵn
Khi lấy ra 2 số xét 3 trường hợp sau
TH1: 1 số chẵn, 1 số lẻ số thay vào là hiệu của chúng nên tổng các số sau khi thay là số chẵn
TH2: 2 số chẵn, số thay vào là số chẵn nên tổng của chúng sau khi thay là số chẵn
TH3: 2 số lẻ, số thay vào là số chẵn nên tổng của chúng sẽ là số chẵn
Vậy khi lấy ra 2 số bất kì thay bằng hiệu của chúng thì tổng của chúng sau khi thay là số chẵn nên không thể còn số 3
Không biết đúng không?
Dễ thấy tổng của 2014 số này là 1 số chẵn
Khi lấy ra 2 số xét 3 trường hợp sau
TH1: 1 số chẵn, 1 số lẻ số thay vào là hiệu của chúng nên tổng các số sau khi thay là số chẵn
TH2: 2 số chẵn, số thay vào là số chẵn nên tổng của chúng sau khi thay là số chẵn
TH3: 2 số lẻ, số thay vào là số chẵn nên tổng của chúng sẽ là số chẵn
Vậy khi lấy ra 2 số bất kì thay bằng hiệu của chúng thì tổng của chúng sau khi thay là số chẵn nên không thể còn số 3

Tích của 3 số tận cùng là 1 => tích lẻ => cả ba trong số đó đều là số lẻ
Mà tổng của 3 số lẻ là 1 số lẻ không nên tận cùng với 4
=> Không tồn tại 3 số như vậy

1) không thể nói vậy vì A có 1 phần tử là 0
2) A = {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}
B = {0;1;2;3;4}
B \(\subset\)A
1. A không phải tập hợp rỗng vì A có 1 phần tử là 0 2.A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9} B={0;1;2;3;4} B C A (B LÀ TẬP CON CỦA A)
Vì 2 số có hiệu là một số chẵn nên 2 số đó phải cùng chẵn hoặc cùng lẻ.
Nếu đó là 2 số lẻ thì tích phải lẻ, mà 1024682 là số chẵn nên không thể.
Nếu đó là 2 số chẵn, tích phải chia hết cho 4.
Mà 1024682 có đuôi 82 không chia hết cho 4 nên số đó không chia hết cho 4.
Bởi vậy không thể....
Gọi 2 số đó là a, và b
Ta có 2 trường hợp:
TH1: a và b cùng lẻ => a và b có dạng tổng quát chung là 2K+1
Theo đề bài ra ta có: a.b=(2K+1)(2K+1)
=> a.b=4.K2+2K+2K+1
=> a.b=4.(K2+K)+1
Vì 4(K2+K) là chẵn ( 4 là số chẵn) mà 1 lại là số lẻ => a.b có tận cùng là số lẻ
=> Ko tồn tại a và b (1)
TH2: a và b cùng chẵn => a và b cói dạng tổng quát chung là 2K
Theo đề bài ra ta có: a.b=2K.2K
=> a.b=K2.4
Vì a.b=K2.4 => a.b chia hết cho 4
Mà 1024682 không chia hết cho 4 => a,b không tồn tại (2)
Từ (1) và (2) => ko tồn tại a và b để thỏa mãn với đề bài