K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2019

Gọi CTHH là \(A_2O_3\)

Ta có : \(\%m_O=100\%-\%m_A\)

\(\%m_O=100\%-53\%\)

\(\%m_O=47\%\)

\(M_{A_2O_3}=\frac{m_O}{\%m_O}.100\)

\(M_{A_2O_3}=\frac{3.16.100}{43}\)

\(PTK_{A_2O_3}=102đvC\)

\(m_A=\frac{PTK_{A_2O_3}.\%m_A}{100}\)

\(2NTK_A=\frac{102.53}{100}\)

\(2NTK_A=54\)

\(NTK_A=27đvC\)

⇒ A là nguyên tố Al (nhôm)

Vậy CTHH là \(Al_2O_3\)

20 tháng 8 2019

Ừm

19 tháng 8 2019

CT cần tìm: \(A_2O_3\)

Theo đề bài ta có:

\(\frac{2A}{16.3}=\frac{53\%}{100\%-53\%}\\ \Leftrightarrow2A=\frac{48.53}{47}=54\\ \Leftrightarrow A=\frac{54}{2}=27\\ \rightarrow A:Al\\ \rightarrow CTHH:Al_2O_3\)

19 tháng 8 2019

Dàn bài chung cho mọi bài như trên:

_________________________________

Gọi CT cần tìm là: \(A_2O_3\) ( tùy thuộc vào đề)

Theo đề bài ta có:

\(\frac{2A}{16.3}=\frac{\%m_A}{\%m_O}=\frac{?\%}{?\%}\) (áp dụng quy tắc nhân chéo chia ngang ấy)

\(\Leftrightarrow A=\frac{\%m_A.48}{\%m_O.2}=?\)

\(\rightarrow A:......................\\ \rightarrow CTHH\)

19 tháng 8 2019

Sai chỗ đó đó :>

Đề cho % A trong hợp chất là 53% thì suy ra %mA = 53%, sao lại bằng 100%-53%

Hiểu chưa :))

19 tháng 8 2019

thế thì phải nấy 100%-bao nhiêu đê ra \(\frac{53}{47}\)

19 tháng 8 2019

CTDC \(A_2O_3\)

Theo bài ra

C%A =\(\frac{2A}{2A+16.3}.100\%=53\%\)

=>\(\frac{2A}{2A+48}=0,53\)

=>2A=0,53(2A+48)

=>2A=1,06A +25,44

=>0,94A=25,44

=>A=27

=.A là Nhôm(Al)

Chúc bạn học tốt

Nhớ tích cho mk nhé

19 tháng 8 2019
https://i.imgur.com/rrINN54.jpg
20 tháng 10 2016

a)* XH2=34

  = X+2=34

   =X=34-2=32

=>X lá S (lưu huỳnh)

*Y2O=44

 = 2Y+ 16=44

 =2Y= 44-16=28

    => Y= 14 => Y là N ( nitơ)

 

21 tháng 9 2019

Bạn Mai Vũ Ngọc sai rồi nhé

8 tháng 7 2016

 a.Gọi CTHH của HC là X2O5 
PTK X2O5=\(\frac{71}{14}.28=142\)đvc 
b. Ta có X2O5=142 => 2X=142-5.16 =62=> X=31 
Tra bảng, tên NT đó là Photpho, KH là P.

8 tháng 8 2016

cho tớ hỏi .. 28 ở đâu zậy 

 

a. gọi hóa trị của \(X\) và \(Y\) là \(x\)

\(\rightarrow X_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)

vậy \(X\) hóa trị \(II\)

\(\rightarrow Y_1^x\left(OH\right)^I_3\rightarrow x.1=I.3\rightarrow x=III\)

vậy \(Y\) hóa trị \(III\)

ta có: \(X_x^{II}Y^{III}_y\rightarrow II.x=III.y\)

\(\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\y=2\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:X_3Y_2\)

b. ta có:

\(2X+1O=62\)

\(2X+1.16=62\)

\(2X=62-16\)

\(2X=46\)

\(X=\dfrac{46}{2}=23\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow X\) là\(Na\left(Natri\right)\)

\(\rightarrow CTHH:Na_2O\)

14 tháng 8 2016

Mình gộp chung câu a và b để tính đó

 Gọi CTHH của hợp chất là TxOy, theo quy tắc hóa trị ta có:

III*x=II*y→x/y=2/3→x=2, y=3

Vậy CTHH của hợp chất lầ T2O3

NTK của hợp chất là: \(\frac{16.3.100\%}{\left(100\%-53\%\right)}=102\)

NTK của T là :\(\frac{102-16.3}{2}=27\)

Vậy T là n tố Al

10 tháng 10 2016

cho mình hỏi sao bạn lại chia 2 ở câu NTK của T vậy . cảm ơn