K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

https://olm.vn/hoi-dap/detail/63516949434.html tham khảo nha

tttiiikkk đi

21 tháng 11 2015

Lần găp 1 người đi từ a đi được 15 km trong 1 lần quãng đường AB

Ở lần gặp 2 họ đi đươc 3 lần quãng đường AB nên người đi từ A đi được 3.15 = 45 km

Trong đó khi quay về từ B là 9 km. Vậy quãng đường AB là: 

45 - 9 = 36 km

ĐS: 45 km

31 tháng 3 2017

                                                                                     Bài giải

Gọi quãng đường AB là x(km) (ĐK: x>5)

Gọi quãng đường gặp nhau thứ nhất là \(S_1\)

Gọi quãng đường gặp nhau thứ hai là \(S_2\)

Gọi vận tốc đi xe máy của người thứ nhất là \(v_1\)

Gọi vận tốc của người đi xe máy thứ hai là \(v_2\)

Quãng đường đi từ A đến B của người thứ nhất cách A là 15km

Quãng đường đi từ B đến A của người thứ 2 cách B là: x-15 

Vì thời gian và quãng đường xuất phát như nhau nên

\(\frac{S_1}{S_2}=\frac{v_1}{v_2}\Leftrightarrow\frac{15}{x-15}=\frac{v_1}{v_2}\)(theo tính chất)(1)

Quãng đường gập nhau thứ nhất xuất phát từ B đến A và Quãng đường gặp nhau thứ 2 xuất phát từ B đến A, ta có:

\(S_1=x-15+9=x-6\)

\(S_2=x+15-9=x+6\)(2)

Vì quãng đường và vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên:

Từ (1) và (2) suy ra: \(\frac{15}{x-15}=\frac{x-6}{x+6}\)

Áp dụng tính chất tỉ lệ thức ta có:

\(15\times\left(x+6\right)=\left(x-15\right)\times\left(x-6\right)\)

\(\Rightarrow15\times x+90=x^2-15\times x-6\times x+90\)

\(\Rightarrow15\times x+21\times x=x^2+90-90\)

\(\Rightarrow36\times x=x^2\)

\(\Rightarrow x^2-36\times x=0\)\(\Leftrightarrow x\left(x-36\right)=0\)\(\Leftrightarrow x=0\)\(x-36=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\left(KTMĐK\right)\\x=36\left(TMĐK\right)\end{cases}}\)

Vậy khoảng cách AB dài 36km 

!

Không hiểu cho lắm, bạn Hồ Quốc Đạt ơi. Bạn phải ghi rõ quãng đường từ đau đến đâu.

10 tháng 8 2023

`40' = 2/3 h`

Gọi `v` của xe máy là `x (km//h)`

`v` của xe đạp `y (km//h)`

`ĐK : x,y>0`

Do họ gặp nhau nếu đi ngược chiều `=>2/3 x + 2/3y = 30`

`<=>x+y=45(1)`

Nếu đi cùng chiều thì sau `2h` xe máy đuổi kịp xe đạp nên ta có :

`2x-2y=30`

`=>x-y=15(2)`

Từ `(1);(2)` ta có hpt :`{(x+y=45),(x-y=15):} <=>{(2x = 60),(y=x-15):}`

`<=>{(x=30),(y=30-15=15):} (TM ĐK)`

Vậy `...`