Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Công thức máy nén thuỷ lực: \(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}\)
Mặt khác: \(\dfrac{S}{s}=100\Rightarrow\dfrac{F}{f}=100\)
\(\Rightarrow f=\dfrac{50000}{100}=500N\)
Gọi S, s là diện tích của pittông lớn và nhỏ. Mỗi lần pittông nhỏ di chuyển một đoạn h thì pittông lớn di chuyển sang một đoạn H. Do thể tích chất lỏng chuyển từ pittông nhỏ sang pittông lớn không đổi . Ta có :
H.S=h.s
=> H=\(\dfrac{s}{S}\).h=\(\dfrac{1}{80}\).8=0,1cm.
Diện tích bị ép xuống bằng thể tích bị đẩy lên.
\(S\cdot H=s\cdot h\)
\(\Rightarrow H=\dfrac{s}{S}\cdot h=\dfrac{1}{80}\cdot8=\dfrac{1}{10}cm=1mm\)
Tóm tắt:
\(S=50s\)
\(F=10000N\)
___________
\(f=?\)
Giải:
-Ta có:
\(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}\)
\(<=> \dfrac{10000}{f}=50\dfrac{s}{s}\)
\(<=> \dfrac{10000}{f}=50\)
\(<=>f=200(N)\)
-> Vậy dùng vào pittong nhỏ một lực là \(200N\)
Câu 1:
-Đổi: 15dm3 = 0,015m3
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:
FA = d.V = 10000.0,015 = 150(N).
-Nếu vật nặng được nhấn chìm ở các độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ác-si-mét không thay đổi.Vì lực đẩy Ác-si-mét chỉ liên quan tới thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (V) và trọng lượng riêng của vật (d) chứ không liên quan đến độ sâu của vật.
Bài 3.
\(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}\Rightarrow\dfrac{5000\cdot10}{500}=\dfrac{S}{s}\Rightarrow\dfrac{S}{s}=100\)
Bài 4.
\(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}\Rightarrow\dfrac{2000000\cdot20\cdot10^{-2}}{500}=\dfrac{20}{s}\)
\(\Rightarrow s=0,025dm^2=2,5cm^2\)
\(F=p\cdot S=2000000\cdot20\cdot10^{-2}=400000N\)
Theo đề bài ta có:
\(\frac{F}{f}=\frac{S}{s}\)
F=f.S/s=1500.25s/s=37500N
F=10.m -> m= F/10= 37500/10= 3750kg
ta có : F/f = S/s
Mà S/s = 25 => F/f = 25
=> F/1500= 25
=> F = 37500 (N)
=> m = F/10 = 37500 /10=3750 (kg)
phần trên mình viết nhầm đáp án nha
đáp án đúng là tick vào 3750
\(S;s\) lần lượt là tiết diện pittong lớn và nhỏ.
\(F;f\) lần lượt là lực tác dụng lên pittong lớn và nhỏ.
Ta có: \(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}\)
\(\Rightarrow f=F:\dfrac{S}{s}=200000:\dfrac{100s}{s}=200000:100=2000N\)
ta có:
\(\frac{F_1}{F_2}=\frac{S_1}{S_2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{F_1}{20000}=\frac{S_1}{100S_1}\)
\(\Leftrightarrow\frac{F_1}{20000}=\frac{1}{100}\)
\(\Rightarrow F_1=200N\)
Ta có :
\(\dfrac{F}{f}=300\)
Mà : \(\dfrac{3000}{f}=300\)
=> \(f=\dfrac{3000}{300}=10\)
Vậy phải tác dụng lực vào pittong nhỏ là 10N