Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:Dtt=2,4g/cm3, Dn=1g/cm3, Dd= 0,8g/cm3
-Vì 2 chai giống hệt nhau và khi thả vào chậu đầy nước thì thể tích nước tràn ra là 1 lít=1000cm3
Ta có: Vtt+V'n=1000 (Vtt,V'n là thể tích chai thủy tinh, nước trong chai)
<=>mtt/Dtt+mn/Dn=1000
<=>mtt/2,4+mn/1=1000 (1)
*Vì thể tích dầu và nước trong chai bằng nhau nên ta có:
md/Dd=mn/Dn <=>md/0,8=mn/1
<=>md=0,8mn (1')
*Vì Dn>Dd vậy chai lơ lửng trong nước chính là chai dầu.
=>Dnd=Dn (Dnd là khối lượng riêng chung của chai thủy tinh chứa dầu)
Dnd=(mtt+md)/(Vtt+Vd) và Dn=1g/cm3
=>mtt+md=Vtt+Vd
<=>mtt+md=1000
<=>mtt+0,8mn=1000 (2)
Giải hệ gồm PT (1) và(2)
ta tìm được mn=875 (g)
Dung tích của chai, chính bằng thể tích nước chứa trong chai:
V=mn/Dn=875/1=875 (cm3)
áp dụng ct: \(m=D.V=>Vn=\dfrac{m}{Dn}=\dfrac{20}{1000}=0,02m^3\)\(=V\)(thủy ngân)
\(=>m\)(thủy ngân)\(=D\)(thủy ngân).\(V\)(thủy ngân)\(=0,02.13600=272kg\)
Thể tích mà chai đựng là:
V = \(\dfrac{m}{D}\) =\(\dfrac{20}{1000}\) = 0.02 (m3)
Khối lượng của thủy ngân trong chai là:
m = V .D = 0.02 . 13600 = 272 (kg)
Ta có khối lượng nước trong chai là
mn = m1 - mchai = 45 - 20 = 25(g) =0,025(kg)
Thể tích chai có thể chứa là:
V = \(\frac{m}{D}=\frac{0,025}{1000}=2,5.10^{-5}\left(m^3\right)\)
Khối lượng của thủy ngân là:
mtn= m2 - mchai = 360 - 20 = 340 (g) = 0,34(kg)
Khối lượng riêng của thủy ngân là:
D = \(\frac{m_{tn}}{V}=\frac{0,34}{2,5.10^{-5}}=13600\)(kg/m3)
Chọn B
Trên vỏ các chai nước giải khát có ghi các số liệu ( ví dụ 500ml), Số liệu đó chỉ: thể tích của nước trong chai
Thể tích của chai là:
\(D=\frac{m}{V}\Rightarrow V=\frac{m}{D}=\frac{1,5}{1000}=0,0015\left(m^3\right)\)
Khối lượng thủy ngân trong chai là:
\(D=\frac{m}{V}\Rightarrow m=D.V=13600.0,0015=20,4\left(kg\right)\)
Chị ko chắc đúng đâu nhé! Vì lên lớp 7 rùi chị ko bik mik làm có đúng ko?
Đổi 1g/cm3 = 1000 kg/m3 , 0,8g / cm3 = 800 kg/m3.
Đổi 200g = 0,2 kg ; 1,5l = 1,5 dm3 = 0,0015 m3.
Khối lượng của nước (khi đầy bình) là :
\(m_1=D\cdot V=1000\cdot0,0015=1,5\left(kg\right)\)
Khối lượng khi chai đầy nước là :
\(m=1,5+0,2=1,7\left(kg\right)\)
Trọng lượng khi chai đầy nước : \(P=10m=1,7\cdot10=17\left(N\right)\)
Khối lượng của dầu khi đầy bình là :
\(m_2=D\cdot V=800\cdot0,0015=1,2\left(kg\right)\)
Khối lượng khi chai đầy dầu là :
\(m'=1,2+0,2=1,4\left(kg\right)\)
Trọng lượng khi chai đầy dầu là : \(P'=10m'=1,4\cdot10=14\left(N\right)\)
Đổi: 1,5 lít = 1500cm3.
Khối lượng của nước trong chai là:
m = D . V = 1 . 1500 = 1500 (g)
Khối lượng của chai khi chai đầy nước là:
1500 + 200 = 1700g = 1,7kg.
Trọng lượng của chai khi chai đầy nước là:
P = 10m = 10 . 1,7 = 17 (N).
Khối lượng của dầu trong chai là:
m = D . V = 0,8 . 1500 = 1200 (g).
Khối lượng của chai khi chai đầy dầu là:
1200 + 200 = 1400g = 1,4kg.
Trọng lượng của chai khi chai đầy dầu là:
P = 10m = 10 . 1,4 = 14 (N).
Tóm tắt :
\(21,5kg=1000kg\)/m3
\(?=13600kg\)/m3
GIẢI :
Khối lượng của thủy ngân trong chai là :
\(m_{Hg}=13600.21,5:1000=292,4\left(kg\right)\)
Áp dụng tính chất tìm Khối lượng ta có :
50 cm3 = 0,05 dm3 = 0,05 lít
Mặc khác ta có :
1 lít = 1 kg
=> 0,05 lít = 0,05 kg
Vậy khối lượng nước trong chai là 0,05 kg
b) Nếu chay nước chưa đầy thì :
1 lít = 1 kg
Áp dụng tính chất : P = 10m = 1. 10 = 10 (N)
biet moi la