Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình bạn tự vẽ nha!
vì OT là tia đối của OA nên
=>AOT=180 độ
ta có: AOC<AOT(vì 120<180)nên tia Oc nằm giữa oa,ot
=> AOC+COT=AOT
Hay 120+cot=180
cot=180-120
cot=60
Vì om là tai ghân giác góc cot lên ta có:
com=mot=cot/2=60/2=30
lại có aob<aoc(vì 60<120)nên tia ob nằm giữa
=> aob+boc=aoc
hay 60+boc=120
boc=120-60
boc=60
lại có: boc+com=bom
hay 60+30=bom
90=bom
mà 2 góc phụ nahu có tổng bằng 90 độ lên boc và com là hai góc phụ nhau
Bài hơi dài nhưng khá dễ nha bạn bạn chỉ cần đi tìm kiến thức và suy nghĩ một lúc là ra nha!
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA có AOB< AOC ( 60<120) nên tia OB nằm giữa 2 tia OA và OC (1)
b)Vì OB nằm giữa 2 tia OA và OC nên
AOB + BOC = AOC
Thay AOB= 60, AOC= 120, ta được
60 + BOC = 120
BOC = 120 - 60
BOC = 60
Có: AOB= 60 BOC= 60
=> AOB= BOC (=60) (2)
Từ (1) và (2) suy ra OB là tia phân giác của AOC
c)Vì OD là tia đối của tia OA nên AOC và DOC là 2 góc kề bù
=> AOC + COD= 180
Thay AOC = 120, ta được:
120 + COD = 180
COD = 180 - 120
COD = 60
Vì OE là tia phân giác của COD nên:
COE= EOD= COD = 60 = 30
2 2
Vì OB là tia phân giác của AOC mà OE là tia phân giác của COD nên tia OC nằm giữa 2 tia OB và OE
Vì tia OC nằm giữa 2 tia OB và OC nên:
BOC + COE = BOE
Thay BOC= 60, COE = 30, ta được:
60 + 30 = BOE
90 = BOE
Vậy BOE = 90
p/s: chỗ có số viết thêm kí hiệu độ, các góc viết thêm mũ vs vẽ hình
Mình lm giống như nguyenthangthao vậy đó cứ chép theo cậu ấy điiii
c) vi od la tia doi cua oa
=>aod=180
=> aoc ke bu voi cod
=> aoc+cod=180
120+cod=180
=>cod=180-120=60
vi oe la tia phan giac cja cod
=>coe=1/2cod=1/2x60=30
Vi boc<boe
=>boc+coe=boe
=>60+30=90=boe
vay boe =90
\(P=\frac{n}{n+8}=1-\frac{8}{n+8}\)
\(Q=\frac{n+5}{n+13}=1-\frac{8}{n+13}\)
Vì \(\frac{8}{n+8}>\frac{8}{n+13}\) nên \(1-\frac{8}{n+8}< 1-\frac{8}{n+13}\)
hay \(P< Q\)
Bài giải: 1. \(P=\frac{n}{n+8}=1-\frac{8}{n+8}\)(1)
\(Q=\frac{n+5}{n+13}=1-\frac{8}{n+13}\)(2)
Do \(\frac{8}{n+8}>\frac{8}{n+13}\Rightarrow1-\frac{8}{n+8}< 1-\frac{8}{n+13}\left(3\right)\)
Từ (1) (2) (3) => P<Q.
Bài hình: c) Không vì tia Om không nằm trong góc aOc còn nếu đường thằng chứa tia Om mới đi qua pg góc aOc
3. Chưa biết làm.