K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2. Mẫu bản tự kiểm cá nhân của học sinh


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
------------------

BẢN TỰ KIỂM CÁ NHÂN

Học kì ....... (năm học 20...... – 20......)

Kính gửi: Giáo viên chủ nhiệm lớp ..........

Em tên là: ...................................................................................................................

Học sinh lớp Trường THPT ..........................................................................................

Trong học kì ...... (năm học 20...... – 20.....) vừa qua, em đã có những ưu điểm và khuyết điểm sau

- Về ưu điểm:

Hoạt động phong trào: ...................................................................................................

Học tập: .......................................................................................................................

Vấn đề khác: ................................................................................................................

- Khuyết điểm: Trong học kì ...... vừa qua em đã vi phạm một số lỗi sau:

Lỗi
vi
Phạm
Vắng

phép,
xin về
Vắng không phép Không chuẩn bị bài Không làm bài tập Không học bài Bị điểm kém (<5) Không phù hiệu Không đồng phục Bị quản sinh phê bình Mất TT Bị phê bình ghi SĐB Đánh nhau Vô lễ với giáo viên
Số lần

Vi phạm khác: ............................................................................................................

* Tự xếp loại hạnh kiểm: .............................................................................................

* Ý kiến cá nhân: ........................................................................................................

Trên đây là bản tự kiểm cá nhân của em. Rất mong GVCN xem xét và xếp loại hạnh kiểm cho em.

Em xin hứa sẽ cố gắng phấn đấu để thực hiện tốt nội quy và học tập tốt hơn. Em xin cảm ơn!

.........., ngày...tháng...năm....
Học sinh
(Ký, ghi rõ họ tên)
0
1. Em hãy đọc kĩ bài 30 trong sách giáo khoa và điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh nội dung bài học? PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918 I.PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1. Phong trào Đông Du (1905-1909) - Năm 1904 thành lập..............................do Phan Bội Châu đứng đầu. Hội chủ trương dùng bạo động vũ trang đánh Pháp, khôi phục độc...
Đọc tiếp

1. Em hãy đọc kĩ bài 30 trong sách giáo khoa và điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh nội dung bài học?

PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918
I.PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
1. Phong trào Đông Du (1905-1909)
- Năm 1904 thành lập..............................do Phan Bội Châu đứng đầu. Hội chủ trương dùng bạo động vũ trang đánh Pháp, khôi phục độc lập
- Hội phát động phong trào Đông du, đưa được khoảng 200 học sinh Việt Nam sang .............. học tập.
- Ý nghĩa: Cách mạng Việt Nam bắt đầu hướng ra thế giới, gắn vấn đề dân tộc với vấn đề thời đại.
2. Đông Kinh nghĩa Thục (1907)
- 3/1907, Lương văn Can, Nguyễn Quyền, Lê Đại... lập trường học lấy tên là..............................................
- Xu hướng vận động cải cách văn hóa xã hội theo lối tư sản
- Ý nghĩa: Thức tỉnh lòng yêu nước, truyền bá tư tưởng dân chủ, dân quyền và một nền văn hóa mới ở nước ta.
3. Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung kì (1908)
a. Cuộc vận động Duy Tân
- Người khởi xướng: ....................................., Huỳnh Thúc Kháng.
- Nội dung cơ bản của phong trào:
+ Mở ................ dạy học theo lối mới.
+ Vận động làm theo cái mới, cái tiến bộ.
b. Phong trào chống thuế ở Trung Kì
- Phong trào chống ......... sôi nổi.
- Phong trào đã bị ........................ đàn áp đẫm máu.
II. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRONG THỜI KÌ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
THỨ NHẤT (1914 - 1918)
1. Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến
(hướng dẫn học sinh tự học)
- Chúng đẩy mạnh việc .............................................để phục vụ cho chiến tranh.

7
- Tăng cường ..........................
- Mua công trái
- Đời sống nông dân ...................
2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917)( giảm tải)
3. Hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước
- Hoàn cảnh: đất nước ................................., các phong trào yêu nước chống Pháp đều thất bại.
- Những hoạt động:
+ Ngày 5/6/1911, Người ra đi..............................
+ Năm 1917, tại Pháp, tham gia hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêu nước ở Pa-ri. + Người tích cực tham gia hoạt động trong phong trào ............ Pháp.
+ Tiếp nhận ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga.
-------------------------------------------------------------'

Giup mik nha cac bn

Thankssssssssssssssssssssssssss

1
9 tháng 5 2020

1. Em hãy đọc kĩ bài 30 trong sách giáo khoa và điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh nội dung bài học?

PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918
I.PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
1. Phong trào Đông Du (1905-1909)
- Năm 1904 thành lập..........Duy Tân hội...............do Phan Bội Châu đứng đầu. Hội chủ trương dùng bạo động vũ trang đánh Pháp, khôi phục độc lập
- Hội phát động phong trào Đông du, đưa được khoảng 200 học sinh Việt Nam sang ........Nhật Bản...... học tập.
- Ý nghĩa: Cách mạng Việt Nam bắt đầu hướng ra thế giới, gắn vấn đề dân tộc với vấn đề thời đại.
2. Đông Kinh nghĩa Thục (1907)
- 3/1907, Lương văn Can, Nguyễn Quyền, Lê Đại... lập trường học lấy tên là.............Đông Kinh nghĩa thục ................
- Xu hướng vận động cải cách văn hóa xã hội theo lối tư sản
- Ý nghĩa: Thức tỉnh lòng yêu nước, truyền bá tư tưởng dân chủ, dân quyền và một nền văn hóa mới ở nước ta.
3. Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung kì (1908)
a. Cuộc vận động Duy Tân
- Người khởi xướng: ........Phan Châu Trinh............., Huỳnh Thúc Kháng.
- Nội dung cơ bản của phong trào:
+ Mở .......trường......... dạy học theo lối mới.
+ Vận động làm theo cái mới, cái tiến bộ.
b. Phong trào chống thuế ở Trung Kì
- Phong trào chống ...thuế...... sôi nổi.
- Phong trào đã bị .......thực dân Pháp........... đàn áp đẫm máu.
II. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRONG THỜI KÌ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
THỨ NHẤT (1914 - 1918)
1. Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến
(hướng dẫn học sinh tự học)
- Chúng đẩy mạnh việc ....vơ vét sức người, sức của ở Đông Dương.......để phục vụ cho chiến tranh.

7
- Tăng cường ...........bắt nông dân đi lính và thu hẹp diện tích trồng lúa chuyển sang trồng các câu công nghiệp phục vụ chiến tranh: thầu dầu, lạc, đậu, đặc biệt là cao su...............
- Mua công trái
- Đời sống nông dân ......càng khốn khổ, sản xuất nông thôn giảm sút.........
2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917)( giảm tải)
3. Hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước
- Hoàn cảnh: đất nước ...........rơi vào tay thực dân Pháp ........, các phong trào yêu nước chống Pháp đều thất bại.
- Những hoạt động:
+ Ngày 5/6/1911, Người ra đi.........tìm đường cứu nước.............
+ Năm 1917, tại Pháp, tham gia hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêu nước ở Pa-ri.

+ Người tích cực tham gia hoạt động trong phong trào .....công nhân....... Pháp.
+ Tiếp nhận ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga.
-------------------------------------------------------------'

Giúp vs minh can gấp huhu PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918 I.PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1. Phong trào Đông Du (1905-1909) - Năm 1904 thành lập..............................do Phan Bội Châu đứng đầu. Hội chủ trương dùng bạo động vũ trang đánh Pháp, khôi phục độc lập - Hội phát động phong trào Đông du, đưa được khoảng 200 học sinh Việt...
Đọc tiếp

Giúp vs minh can gấp huhu

PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918
I.PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
1. Phong trào Đông Du (1905-1909)
- Năm 1904 thành lập..............................do Phan Bội Châu đứng đầu. Hội chủ trương dùng bạo động vũ trang đánh Pháp, khôi phục độc lập
- Hội phát động phong trào Đông du, đưa được khoảng 200 học sinh Việt Nam sang .............. học tập.
- Ý nghĩa: Cách mạng Việt Nam bắt đầu hướng ra thế giới, gắn vấn đề dân tộc với vấn đề thời đại.
2. Đông Kinh nghĩa Thục (1907)
- 3/1907, Lương văn Can, Nguyễn Quyền, Lê Đại... lập trường học lấy tên là..............................................
- Xu hướng vận động cải cách văn hóa xã hội theo lối tư sản
- Ý nghĩa: Thức tỉnh lòng yêu nước, truyền bá tư tưởng dân chủ, dân quyền và một nền văn hóa mới ở nước ta.
3. Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung kì (1908)
a. Cuộc vận động Duy Tân
- Người khởi xướng: ....................................., Huỳnh Thúc Kháng.
- Nội dung cơ bản của phong trào:
+ Mở ................ dạy học theo lối mới.
+ Vận động làm theo cái mới, cái tiến bộ.
b. Phong trào chống thuế ở Trung Kì
- Phong trào chống ......... sôi nổi.
- Phong trào đã bị ........................ đàn áp đẫm máu.
II. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRONG THỜI KÌ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
THỨ NHẤT (1914 - 1918)
1. Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến
(hướng dẫn học sinh tự học)
- Chúng đẩy mạnh việc .............................................để phục vụ cho chiến tranh.


- Tăng cường ..........................
- Mua công trái
- Đời sống nông dân ...................
2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917)( giảm tải)
3. Hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước
- Hoàn cảnh: đất nước ................................., các phong trào yêu nước chống Pháp đều thất bại.
- Những hoạt động:
+ Ngày 5/6/1911, Người ra đi..............................
+ Năm 1917, tại Pháp, tham gia hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêu nước ở Pa-ri. + Người tích cực tham gia hoạt động trong phong trào ............ Pháp.
+ Tiếp nhận ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga.

1
8 tháng 5 2020

Sửa chỗ chấm đầu tiên:

- Năm 1904 hội Duy Tân do Phan Bội Châu đứng đầu. Hội chủ trương dùng bạo động vũ trang đánh Pháp, khôi phục độc lập

8 tháng 5 2020

Phần I:

Câu 1:

- Năm 1904 thành lập năm 1905 do Phan Bội Châu đứng đầu. Hội chủ trương dùng bạo động vũ trang đánh Pháp, khôi phục độc lập
- Hội phát động phong trào Đông du, đưa được khoảng 200 học sinh Việt Nam sang Nhật Bản học tập.
- Ý nghĩa: Cách mạng Việt Nam bắt đầu hướng ra thế giới, gắn vấn đề dân tộc với vấn đề thời đại.

Câu 2:

Đông Kinh nghĩa Thục (1907)
- 3/1907, Lương văn Can, Nguyễn Quyền, Lê Đại Hành lập trường học lấy tên là Đông Kinh Nghĩa Thục (ĐKNT)
- Xu hướng vận động cải cách văn hóa xã hội theo lối tư sản
- Ý nghĩa: Thức tỉnh lòng yêu nước, truyền bá tư tưởng dân chủ, dân quyền và một nền văn hóa mới ở nước ta.

Câu 3. Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung kì (1908)
a. Cuộc vận động Duy Tân
- Người khởi xướng: Phan Châu Trinh , Huỳnh Thúc Kháng.
- Nội dung cơ bản của phong trào:
+ Mở trường dạy học theo lối mới.
+ Vận động làm theo cái mới, cái tiến bộ.
b. Phong trào chống thuế ở Trung Kì
- Phong trào chống .TD Pháp sôi nổi.
- Phong trào đã bị TD Pháp đàn áp đẫm máu.

Phần II:

Câu 1. Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến
(hướng dẫn học sinh tự học)
- Chúng đẩy mạnh việc Khai thác thuộc địa để phục vụ cho chiến tranh.
- Tăng cường bóc lột
- Mua công trái
- Đời sống nông dân khổ cực
Câu 2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917)( giảm tải)
Câu 3. Hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước
- Hoàn cảnh: đất nước Bị thực dân Pháp đô hộ, các phong trào yêu nước chống Pháp đều thất bại.
- Những hoạt động:
+ Ngày 5/6/1911, Người ra đi tìm đường cứu nước trên tàu Đô Đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin.
+ Năm 1917, tại Pháp, tham gia hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêu nước ở Pa-ri.

+ Người tích cực tham gia hoạt động trong phong trào công nhân Pháp.
+ Tiếp nhận ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga.

PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918 I.PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1. Phong trào Đông Du (1905-1909) - Năm 1904 thành lập..............................do Phan Bội Châu đứng đầu. Hội chủ trương dùng bạo động vũ trang đánh Pháp, khôi phục độc lập - Hội phát động phong trào Đông du, đưa được khoảng 200 học sinh Việt Nam sang .............. học...
Đọc tiếp

PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918
I.PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
1. Phong trào Đông Du (1905-1909)
- Năm 1904 thành lập..............................do Phan Bội Châu đứng đầu. Hội chủ trương dùng bạo động vũ trang đánh Pháp, khôi phục độc lập
- Hội phát động phong trào Đông du, đưa được khoảng 200 học sinh Việt Nam sang .............. học tập.
- Ý nghĩa: Cách mạng Việt Nam bắt đầu hướng ra thế giới, gắn vấn đề dân tộc với vấn đề thời đại.
2. Đông Kinh nghĩa Thục (1907)
- 3/1907, Lương văn Can, Nguyễn Quyền, Lê Đại... lập trường học lấy tên là..............................................
- Xu hướng vận động cải cách văn hóa xã hội theo lối tư sản
- Ý nghĩa: Thức tỉnh lòng yêu nước, truyền bá tư tưởng dân chủ, dân quyền và một nền văn hóa mới ở nước ta.
3. Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung kì (1908)
a. Cuộc vận động Duy Tân
- Người khởi xướng: ....................................., Huỳnh Thúc Kháng.
- Nội dung cơ bản của phong trào:
+ Mở ................ dạy học theo lối mới.
+ Vận động làm theo cái mới, cái tiến bộ.
b. Phong trào chống thuế ở Trung Kì
- Phong trào chống ......... sôi nổi.
- Phong trào đã bị ........................ đàn áp đẫm máu.
II. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRONG THỜI KÌ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
THỨ NHẤT (1914 - 1918)
1. Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến
(hướng dẫn học sinh tự học)
- Chúng đẩy mạnh việc .............................................để phục vụ cho chiến tranh.

7
- Tăng cường ..........................
- Mua công trái
- Đời sống nông dân ...................
2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917)( giảm tải)
3. Hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước
- Hoàn cảnh: đất nước ................................., các phong trào yêu nước chống Pháp đều thất bại.
- Những hoạt động:
+ Ngày 5/6/1911, Người ra đi..............................
+ Năm 1917, tại Pháp, tham gia hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêu nước ở Pa-ri. + Người tích cực tham gia hoạt động trong phong trào ............ Pháp.
+ Tiếp nhận ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga.
-------------------------------------------------------------
LUYỆN TẬP

1. Hướng đi của Nguyễn Tất Thành có gì mới so với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó? .............................................................................................................

3
9 tháng 5 2020

1. Hướng đi của Nguyễn Tất Thành có gì mới so với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó?

- Các nhà yều nước chống Pháp là các sĩ phu phong kiến.Mong muốn của họ là giải phóng dân tộc,thiết lập lại chế độ phong kiến, hoặc là các sĩ phu tân học trẻ tưởi đi theo con đường dân chủ tư sản, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến, chế độ cộng hòa.

- Nguyễn Tất Thành đi sang phương Tây để tìm hiểu vì sao nước Pháp thống trị nước mình và thực chất của các từ “Tự do- Bình đẳng – Bác ái”, xác đinh con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc.

9 tháng 5 2020

PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918
I.PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
1. Phong trào Đông Du (1905-1909)
- Năm 1904 thành lập........ Duy tân Hội.........do Phan Bội Châu đứng đầu. Hội chủ trương dùng bạo động vũ trang đánh Pháp, khôi phục độc lập
- Hội phát động phong trào Đông du, đưa được khoảng 200 học sinh Việt Nam sang .....Nhật Bản......... học tập.
- Ý nghĩa: Cách mạng Việt Nam bắt đầu hướng ra thế giới, gắn vấn đề dân tộc với vấn đề thời đại.
2. Đông Kinh nghĩa Thục (1907)
- 3/1907, Lương văn Can, Nguyễn Quyền, Lê Đại... lập trường học lấy tên là................Đông Kinh nghĩa thục.........
- Xu hướng vận động cải cách văn hóa xã hội theo lối tư sản
- Ý nghĩa: Thức tỉnh lòng yêu nước, truyền bá tư tưởng dân chủ, dân quyền và một nền văn hóa mới ở nước ta.
3. Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung kì (1908)
a. Cuộc vận động Duy Tân
- Người khởi xướng: .......Phan Châu Trinh.........., Huỳnh Thúc Kháng.
- Nội dung cơ bản của phong trào:
+ Mở ........trường ........ dạy học theo lối mới.
+ Vận động làm theo cái mới, cái tiến bộ.
b. Phong trào chống thuế ở Trung Kì
- Phong trào chống ....thuế..... sôi nổi.
- Phong trào đã bị ......thực dân Pháp.......... đàn áp đẫm máu.
II. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRONG THỜI KÌ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
THỨ NHẤT (1914 - 1918)
1. Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến
(hướng dẫn học sinh tự học)
- Chúng đẩy mạnh việc ...........vơ vét sức người, sức của ở Đông Dương......để phục vụ cho chiến tranh.

7
- Tăng cường .........bắt nông dân đi lính và thu hẹp diện tích trồng lúa chuyển sang trồng các câu công nghiệp phục vụ chiến tranh: thầu dầu, lạc, đậu, đặc biệt là cao su.........
- Bắt nhân dân mua công trái để chi phí cho chiến tranh.
- Đời sống nông dân càng khốn khổ, sản xuất nông thôn giảm sút.
2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917)( giảm tải)
3. Hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước
- Hoàn cảnh: đất nước .........rơi vào tay thực dân Pháp.............., các phong trào yêu nước chống Pháp đều thất bại.
- Những hoạt động:
+ Ngày 5/6/1911, Người ra đi........tìm đường cứu nước......................
+ Năm 1917, tại Pháp, tham gia hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêu nước ở Pa-ri.

+ Người tích cực tham gia hoạt động trong phong trào ..... công nhân ....... Pháp.
+ Tiếp nhận ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga.
-------------------------------------------------------------

29 tháng 11 2016

2.Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga năm 1917 đã đạt tới đỉnh cao bằng việc giành chính quyền về tay nhân dân. Đây là một sự kiện lịch sử vĩ đại của loài người và nó mang cả ý nghĩa trong nước và quốc tế.
a. Ý nghĩa trong nước.
- Cách mạng đã đập tan ách thống trị của giai cấp phong kiến và tư bản Nga, thiết lập nhà nước Xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới trên phạm vi diện tích bằng 1/6 diện tích thế giới. Cách mạng đã đưa nhân dân Nga từ thân phận nô lệ lên cuộc sống làm chủ đồng thời mở ra kỉ nguyên mới trong lịch sử nước Nga – kỉ nguyên độc lập tự do và đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
b. Thế giới.
- Đập tan chủ nghĩa đế quốc ở khâu yếu nhất là đế quốc Nga từ đó phân chia thế giới thành hai chế độ đối lập nhau là Chủ nghĩa tư bản và Chủ nghĩa xã hội.
- Mở ra con đường Cách mạng vô sản cho giai cấp công nhân ở các nước tư bản và nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc. Cách mạng tháng Mười như một tấm gương chói lọi, nó thức tỉnh và cổ vũ các dân tộc bị áp bức đứng lên tự giải phóng “Giống như mặt trời chói lọi, cách mạng tháng Mười chiếu sáng khắp năm châu, thức tỉnh hàng triệu hàng triệu người bị áp bức đứng lên tự giải phóng.
- Cách mạng tháng Mười đã mở đầu sự gắn bó chặt chẽ giữa phong trào cách mạng vô sản ở các nước tư bản và phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa, phụ thuộc thành một mặt trận chung chống chủ nghĩa đế quốc. Bởi vậy từ sau Cách mạng tháng Mười, phong trào cách mạng ở mỗi nước trong đó có Việt Nam đều là một bộ phận khăng khít của phong trào cách mạng thế giới.
- Cách mạng tháng Mười đánh dấu sự thắng lợi của chủ nghĩa Mác Lê-nin đồng thời nó mở đường cho chủ nghĩa Mác Lê-nin thâm nhập vào tất các quốc gia, dân tộc khác nhau trên thế giới nhất là các nước thuộc địa và phụ thuộc.
- Cung cấp những bài học kinh nghiệm vô cùng quý báu cho phong trào Cách mạng thế giới.
- Cách mạng tháng Mười và Chiến tranh thế giới thứ nhất đã kết thúc thời kì Lịch sử thế giới cận đại và mở ra thời kì phát triển mới trong lịch sử loài người: Lịch sử thế giới hiện đại – giai đoạn quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới

29 tháng 11 2016

1.

Cách mạng xã hội chủ nghĩa là cuộc cách mạng nhằm thay thế chế độ tư bản chủ nghĩa lỗi thời bằng chế độ xã hội chủ nghĩa. Trong cuộc cách mạng đó, giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo và cùng với quần chúng nhân dân lao dộng xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

Theo nghĩa hẹp, cách mạng xã hội chủ nghĩa là một cuộc cách mạng chính trị, được kết thúc bằng việc giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao động giành được chính quyền, thiết lập được nhà nước chuyên chính vô sản - nhà nước của giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân lao động.

Theo nghĩa rộng, cách mạng xã hội chủ nghĩa bao gồm cả hai thời kỳ: cách mạng về chính trị với nội dung chính là thiết lập nhà nước chuyên chính vô sản; tiếp theo đó là thời kỳ giai cấp công nhân và nhân dân lao động sử dụng nhà nước của mình để cải tạo xã hội cũ về mọi mặt kinh tế, chính trị: văn hóa, tư tưởng, v.v. xây dựng xã hội mới về mọi mặt nhằm thực hiện thắng lợi chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.



 

Câu 1: Người xưa có câu: “Vua xứ Thanh, thần xứ Nghệ”. Vùng Ái Châu (tức Thanh Hóa ngày nay) được xem là cái nôi sản sinh ra vua chúa Việt. Bằng những kiến thức lịch sử đã học, em hãy trình bày hiểu biết của mình về một trong các vị vua, chúa xứ Thanh mà em yêu thích nhất.Câu 2: Học giả người Pháp L.Bơdatxie nhận xét: “Công trình này là một trong những tác phẩm đẹp nhất của nền...
Đọc tiếp

Câu 1: Người xưa có câu: “Vua xứ Thanh, thần xứ Nghệ”. Vùng Ái Châu (tức Thanh Hóa ngày nay) được xem là cái nôi sản sinh ra vua chúa Việt. Bằng những kiến thức lịch sử đã học, em hãy trình bày hiểu biết của mình về một trong các vị vua, chúa xứ Thanh mà em yêu thích nhất.
Câu 2: Học giả người Pháp L.Bơdatxie nhận xét: “Công trình này là một trong những tác phẩm đẹp nhất của nền kiến trúc Việt Nam” (Phan Đại Doãn: Những bàn tay tài hoa của cha ông - NXB Giáo dục 1988). Ngày 27 - 06 - 2011, Tổ chức UNESCO đã chính thức công nhận công trình này là Di sản văn hóa thế giới. Đó là công trình nào? Em hãy đóng vai một hướng dẫn viên du lịch để giúp cộng đồng hiểu biết về công trình này Câu 3: Triệu Thị Trinh có một câu nói nổi tiếng: “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá Kình ở Biển Đông, đánh đuổi quân Ngô, giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ chứ không chịu khom lưng làm tì thiếp người ta”. Bằng kiến thức lịch sử đã học, em hãy làm rõ truyền thống anh hùng bất khuất chống giặc ngoại xâm của con người xứ Thanh.
Câu 4: Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa được thành lập như thế nào? Hãy nêu những hiểu biết của em về một người Cộng sản Thanh Hóa mà em ấn tượng nhất?
Câu 5: Ngày 20/2/1947, Bác Hồ vào thăm Thanh Hóa đã căn dặn: “Thanh Hóa phải trở nên một tỉnh kiểu mẫu... phải làm sao cho mọi mặt chính trị, kinh tế, quân sự phải là là tỉnh kiểu mẫu , làm hậu phương vững chắc cho cuộc kháng chiến”. Thực hiện lời căn dặn của Bác, sau 30 năm đổi mới (1986-2016) Đảng bộ, quân và dân Thanh Hóa đã phấn đấu đạt được nhiều thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực kinh tế- xã hội. Em hãy nêu một thành tựu nổi bật nhất góp phần đưa Thanh Hóa từng bước trở thành tỉnh kiểu mẫu. Liên hệ trách nhiệm bản thân?

52
25 tháng 11 2016

- Xin chào bạn, mình cũng là người Thanh Hóahihi, mình còn câu 4 và câu 5 chưa làm, có j bạn giúp mình câu 4 vs câu 5 đc ko ạ, mình sẽ giúp bạn làm 3 câu còn lại ạ !hihi

25 tháng 11 2016

câu 2 là công trình nào vậy ạ ?? nói cho mình với ạ :)

 

13 tháng 12 2016

1.nhật bản

Tình hình kinh tế:
- Điều kiện:
+ Không bị chiến tranh tàn phá.
+ Thu lợi nhuận sản xuất vũ khí.
+ Lợi dụng châu Âu có chiến tranh để sản xuất hàng hóa, xuất khẩu.
- Biểu hiện: Năm 1914 - 1919
+ Sản lượng CN tăng 5 lần.
+ Tổng giá trị XNK tăng 4 lần.
+ Dự trữ vàng và ngoại tệ tăng 6 lần.
b. Tình hình chính trị – xã hội:
- Khó khăn: Thiếu nguyên liệu, thị trường tiêu thụ, mất cân đối giữa CN và N2, giá cả đắt đỏ, đời sống nhân dân không được cải thiện...
- Phong trào đấu tranh của công nhân, nông dân bùng nổ mạnh.
+ “Bạo động lúa gạo” – mang tính chất quần chúng.
+ Tháng 7/ 1922 ĐCS thành lập

Mĩ

Tình hình kinh tế
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Mĩ có nhiều lợi thế:
+ Mĩ trở thành chủ nợ của Châu Âu (Anh, Pháp nợ 10 tỉ USD).
+ Thu lợi nhuận lớn nhờ buôn bán vũ khí và hàng hoá
+ Mĩ chú trọng ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
=> Những cơ hội vàng đó đã đưa Mĩ vào thời kỳ phồn vinh trong suốt thập niên 20 của thế kỷ XX
Năm 1923-1929, sản lượng công nghiệp tăng 69%, năm 1929 chiếm 48% sản lượng công nghiệp thế giới.
Đứng đầu thế giới về sản xuất ôtô thép, dầu hoả -> Ông vua ôtô của thế giới.
Năm 1929, nắm trong
tay 60% dự trữ vàng của thế giới -> Chủ nợ của thế giới
Hạn chế :
tình hình chính trị - xã hội
* Chính trị:
- Nắm chính quyền là tổng thống Đảng cộng hoà
- Thực hiện chính sách ngăn chặn công nhân đấu tranh, đàn áp những tư tưởng tiến bộ.
Hãy cho biết tình hình chính trị của Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
* Xã hội:
Nhà ở của người lao động Mỹ những năm 20 thế kỷ XX

 

Giống nhau:
Trong thập niên 20 của thế kỉ XX, kinh tế Mĩ và Nhật Bản đều phát triển do không mất mát gì nhiều và thu được nhiều lợi nhuận sau chiến tranh, để đạt được sự phát triển đô, giai cấp tư sản không ngừng bóc lột tầng lớp nhân dân, khiến họ đói khổ bần cùng.
* Khác nhau:
-Kinh tế Mĩ rất phát triển, trở thành trung tâm công nghiệp thương mại tài chính quốc tế.

-Kinh tế Nhật Bản chỉ phát triển trong những năm đầu

2. >> Diễn biến:

+ Đêm 24 - 10 - 1917 khởi nghĩa bắt đầu, các đơn vị cận vệ đỏ đã chiếm được những vị trí then chốt của thủ đô và bao vây cung điện Mùa Đông, nơi ẩn náu cuối cùng của Chính phủ tư sản.
+ Đêm 25 - 10 (7 - 11) quân khởi nghĩa đã tấn công cung điện Mùa Đông. bắt giữ các bộ trưởng của Chính phủ tư sản. (Vào lúc 00h40’ đêm 25 - 10 đại bác của các đơn vị cận vệ đã bắt đầu nả đạn vào cung điện Mùa Đông. Các chiến sĩ cận vệ đỏ từ bốn phía trực tiếp tấn công, nhanh chóng chọc thủng phòng tuyến bên ngoài, xông vào cổng chính của cung điện, toàn bộ 1050 gian phòng lớn nhỏ đều bị lục soát. Đến 1h50’ sáng 26 - 10, cánh cửa gian phòng, nơi các Bộ trưởng An-tô-nốp ốp-sen-kô dõng dạc tuyên bố “Nhân danh ủy ban quân sự cách mạng Xô Viết Pêtơrôgrát, tôi tuyên bố Chính phủ tư sản lâm thời đã bị lật đổ”.)
>>Khởi nghĩa Pêtơrôgrát giành thắng lợi.
+ Sau Pêtơrôgrát là thắng lợi ở Mátxcơva, đầu 1918 cách mạng giành được thắng lợi hoàn toàn trên đất nước Nga rộng lớn. Cách mạng tháng Mười giành thắng lợi, chính quyền đã thuộc về tay nhân dân.
>> Ý nghĩa lịch sử:
Đối với nước Nga:
+ CMTM đã làm thay đổi hoàn toàn tình hình đất nước và số phận của hàng triệu con người Nga
+ Mở ra một kỉ nguyên mới: giai cấp công nhân,nhân dân lao động và các dân tộc được giải phóng khỏi mọi ách áp bức,bóc lột đứng lên làm chủ đất nước và vận mệnh của mình.
Đối với thế giới:
+ Làm thay đổi cục diện thế giới (chủ nghĩa tư bản không còn nữa là hệ thống duy nhất nữa).
 
+ Cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cách mạng thế giới.
3. Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga và sự kết thúc cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất đã mở ra một thời kì phát triển mới trong phong trào độc lập dân tộc ở châu Á. Phong trào lên cao và lan rộng khắp các khu vực : Đông Bắc Á, Đông Nam Á, Nam Á và Tây Á, tiêu biểu là phong trào cách mạng ở Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam và In-đô-nê-xi-a.
Phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc đã mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc, chống phong kiến ở châu Á. Cuộc cách mạng của nhân dân Mông Cổ (1921 - 1924) giành được thắng lợi, đưa đến việc thành lập Nhà nước dân chủ nhân dân Mông cổ, ở Đông Nam Á, phong trào độc lập lan rộng khắp các nước, Ở Ấn Độ đã đã diễn ra những cuộc bãi công với quy mô lớn của công nhân và khởi nghĩa của nông dân chống thực dân Anh.Đảng Quốc Đại dưới sự lãnh đạo của Ma-hát-ma Gan-đi đã động viên nhân dân đấu tranh đòi quyền độc lập, tẩy chay hàng hóa của Anh, phát triển kinh tế dân tộc. Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc ở Thổ Nhĩ Kì (1919 -1922) kết thúc thắng lợi, dẫn tới việc thành lập nước Cộng hòa Thổ Nhì Ki. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Việt Nam phát triển mạnh mẽ trong cả nước.
Trong cao trào cách mạng này, giai cấp công nhân tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập dân tộc. Các đảng cộng sản được thành lập và giữ vai trò lãnh đạo phong trào cách mạng ở một số nước châu Á như Trung Quốc, Việt Nam.
4. tự suy nghĩ nhaleu
 

 

 

14 tháng 10 2016

1) 

Nguyên nhân: 

Họ bị giai cấp tư sản bóc lột nặng nề 

Làm việc nhiều giờ, tiền lương thấp điều kiện sinh hoạt tồi tàn 

=> Công nhân đứng lên đấu tranh 

Hình thức đấu tranh: 

Đập phá máy móc và đot công xưởng 

Đầu thế kỉ 19 : hình thức bãi công, đòi tang lương, giảm giờ làm, thành lập công đoan 

Kết quả: 

Các phòng trào đều thất bại 

Ý nghĩa: 

Đánh dấu sự trưởng thành của phòng trào cônh nhân quốc tế và tạo tiêu đề cho sự ra đoi của lí luận cách mạng 

14 tháng 10 2016

Bn ơi câu 4 nêu và phân tích đặc điểm về cái gì của các nc vậy ( về kinh tế hay chính trị ) 

1.Vì sao ngay từ lúc mới ra đời, giai cấp công nhân đã đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản? 2.Vì sao giới chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em? 3.Vì sao trong cuộc đấu tranh chống tư bản, công nhân lại đập phá máy móc? 4.Ngoài đập phá máy móc, cuộc đấu tranh của công nhân còn diễn ra dưới hình thức nào? 5.Vai trò của công đoàn đối với phong trào công nhân? 6.Lập niên biểu về phong...
Đọc tiếp

1.Vì sao ngay từ lúc mới ra đời, giai cấp công nhân đã đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản?

2.Vì sao giới chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em?

3.Vì sao trong cuộc đấu tranh chống tư bản, công nhân lại đập phá máy móc?

4.Ngoài đập phá máy móc, cuộc đấu tranh của công nhân còn diễn ra dưới hình thức nào?

5.Vai trò của công đoàn đối với phong trào công nhân?

6.Lập niên biểu về phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIX theo mẫu sau:

7.Nét mới trong phong trào công nhân những năm 1830-1840 là gì?

8.Kết cục phong trào đấu tranh của công nhân ở các nước châu Âu nửa đầu thế kỉ XIX?

9.Nguyên nhân thất bại của phong trào công nhân các nước châu Âu nửa đầu thế kỉ XIX?

10. Lập niên biểu theo mẫu dưới đây về phong trào công nhân quốc tế (1830 - 1840)

11.Phong trào công nhân ở các nước châu Âu trong những năm 1830- 1840 có điểm gì khác so với các phong trào công nhân trước đó?

12.Ai là người đã sáng lập ra chủ nghĩa xã hội khoa học?

13. Em hãy tóm tắt vài nét về tiếu sử của C. Mác và Ăng-ghen?

14.Điểm giống nhau trong tư tưởng của Mác và Ăng-ghen?

15.Sự kiện nào đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học?

16.Hoàn cảnh ra đời của Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản?

17.Nội dung cơ bản của “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” là gì?

18.Ý nghĩa lịch sử của “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”?

19.Phong trào công nhân từ 1848 đến 1870 có nét gì nổi bật?

20.Vì sao giai cấp công nhân nhận thức rõ tầm quan trọng của sự đoàn kết quốc tế?

21.Quốc tế thứ nhất được ra đời trong điều kiện lịch sử như thế nào?

22.Vai trò của Quốc tế thứ nhất đối với phong trào câng nhân quốc tế?

23.Nêu vai trò của Các-Mác trong việc thành lập Quốc tế thứ nhất?

23.

24.

25.

26.


1
28 tháng 12 2017

1.Bị bóc lột ngày càng nặng do lệ thuộc vào máy móc, nhịp độ nhanh và liên tục. Công nhân phải làm việc nhiều giờ (14-l6h/ngày), nặng nhọc mà tiền lương thấp, điều kiện lao động, ăn ở thấp kém.

2.Lao động trẻ em bị trả lương thấp, trẻ em chưa có ý thức chống lại chủ.

3.Sự xuất hiện của máy móc trong xã hội tư bản không cải thiện đời sống công nhân, thậm chí nhờ đó mà bọn chủ tăng cường bóc lột công nhân. Họ tưởng rằng chính máy móc là nguyên nhân của tình trạng làm họ khổ. Vì vậy họ trút căm thù vào máy móc. Phong trào đập phá nổ ra mạnh mẽ trong thập niên đầu thế kỉ XIX ở Anh, sau đó lan sang các nước Pháp, Đức, Bỉ.

4.Còn nhiều hình thức khác, từ thấp lên cao như bãi công, biểu tình, đòi tăng lương, giảm giờ làm, thành lập nghiệp đoàn, công đoàn.
5.Công đoàn là tổ chức nghề nghiệp của công nhân, có nhiệm vụ đoàn kết, tổ chức họ đấu tranh đòi quyền lợi cho mình, như đòi tăng lương, giảm giờ làm, cải thiện điều kiện làm việc (vệ sinh môi trường, an toàn lao động...), giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn (đau ốm, tai nạn, thất nghiệp...).

6.

Năm Phong trào Nội dung chủ yếu Kết quả
Đầu thế kỉ XIX - Đập phá máy móc.
- Bãi công
- Phá máy móc, đốt công xưởng.
- Đòi tăng lương, giảm giờ làm.
- Thành lập các công đoàn.
1831 - Khởi nghĩa công nhân dệt tơ ở Li-ông (Pháp). - Đòi tăng lương giảm giờ làm.
- Đòi thiết lập chế độ cộng hòa.
- Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp.
1844 - Khởi nghĩa công nhân dệt Sơ-lê-din (Đức). - Chống sự hà khắc của chủ xưởng và điều kiện lao động tồi tệ - Khởi nghĩa bị đàn áp đẫm máu.
1836- 1847 - “Phong trào Hiến chương” ở Anh.
- Mít tinh, biểu tình đưa kiến nghị .
- Đòi quyền bầu cử, tăng lương, giảm giờ làm.
- Phong trào bị dập tắt nhưng đã mang rõ tính chất quần chúng rộng lớn, có tính tổ chức và mục tiêu chính trị rõ nét.

7.Nét mới trong phong trào công nhân những năm 1830-1840 là đấu tranh chính trị, tiến tới đấu tranh vũ trang, kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.

8.Các phong trào đấu tranh của công nhân ở các nước châu Âu nửa đầu thế kỉ XIX đều thất bại, bị đàn áp dẫm máu song nó đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân quốc tế, là cơ sở cho sự ra đời lí luận cách mạng. 
9.Phong trào công nhân các nước châu Âu nửa đầu thế kỉ XIX thất bại vì những nguyên nhân sau :
- Trình độ giác ngộ và tổ chức của giai cấp công nhân còn yếu.
- Chịu ảnh hưởng của trào lưu tư tưởng phi vô sản.
- Chưa có lí luận khoa học và cách mạng.
- Thiếu sự lãnh đạo của một chính đảng cách mạng.
- Giai cấp tư sản còn rất mạnh.

11.Giai cấp công nhân đã trở thành một lực lượng chính trị độc lập, tiến hành cuộc đấu tranh chính trị trực tiếp chống lại giai cấp tu sản.

12.C. Mác và Ăng-ghen.

13.Các Mác sinh năm 1818 trong một gia đình trí thức gốc Do Thái ở thành phô Tơ-ri-ơ (Đức). Từ nhỏ, Mác đã nổi tiếng thông minh, học giỏi. Năm 23 tuổi, đỗ Tiến sĩ triết học. Năm 1843, bị trục xuất khỏi Đức vì hoạt động cách mạng, Mác sang Pa-ri tiếp tục nghiên cứu và hoạt động trong phong trào công nhân Pháp. Mác sớm kết luận rằng, giai cấp công nhân phải được vũ trang bằng lí luận cách mạng mới có thể đảm đương sứ mệnh lịch sử là giải phóng loài người khỏi ách áp bức.
Ăng-ghen sinh năm 1820 trong gia đình chủ xưởng giàu có ở thành phố Bác- men (Đức). Ông sớm nhận ra bản chất bóc lột, thủ đoạn làm giàu của giai cấp tư sản. Cũng như Mác, Ăng-ghen sớm nhận thấy sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản là lật đổ sự thống trị của tư sản, giải phóng mọi áp bức bất công.

14. Nhận thức rõ được bản chất của chế độ tư bản và nỗi thống khổ của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.

Cùng có tư tưởng đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản bất công, xây dựng một xã hội bình đẳng.

Tình bạn đẹp, cao cả và vĩ đại, được xây dựng trên cơ sở tình bạn, tình yêu chân chính, tinh thần vượt khó, giúp đỡ nhau để phục vụ sự nghiệp cách mạng mà hai ông theo đuổi.

Nhận thức được sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản là đánh đổ ách thống trị của giai cấp tư sản, giải phóng giai cấp vô sản và loài người khỏi ách áp bức bóc lột.
15.Tháng 2-1848, cương lĩnh được công bố ở Luân Đôn dưới hình thức tuyên ngôn - Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản - do Mác và Ăng-ghen soạn thảo.

16.Trước sự phát triển của phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân, yêu cầu bức thiết phải có một lí luận khoa học cách mạng cho phong trào công nhân quốc tế.

17.Tuyên ngôn đã trình bày những vấn đề cơ bản về lí luận cách mạng:

- Lịch sử phát triển của xã hội loài người là lịch sử của sản xuất và lịch sử của đấu tranh giai cấp.

- Đấu tranh giai cấp là động lực phát triển của xã hội dựa trên chế độ tư hữu.

- Sự diệt vong tất yếu của chủ nghĩa tư bản và sự thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản Giai cấp vô sản và Đảng Cộng sản có sứ mệnh xoá bỏ chế độ tư hữu, xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh tiến bộ.

18.Tuyên ngôn là một kiệt tác trình bày học thuyết về chủ nghĩa xã hội khoa học một cách ngắn gọn, rõ ràng, có hệ thống (sau được gọi là chủ nghĩa Mác). Chủ nghĩa Mác là một hệ thống lí luận cách mạng, phản ánh quyền lợi của gai cấp công nhân, nhân dân lao động, là vũ khí lí luận trong cuộc đấu tranh chống giai
cấp tư sản, chỉ cho họ con đường đấu tranh đi đến thắng lợi cuối cùng. Trước đó, do thiếu vũ khí này nên giai cấp vô sản còn đấu tranh tự phát và gặp nhiều thất bại. Mở ra một giai đoạn “tự giác” của phong trào công nhân quốc tế, phong trào cộng sản.

19.Giai cấp công nhân đã nhận thức rõ hơn về vai trò giai cấp mình. Có sự đoàn kết quốc tế trong phong trào công nhân vì có chung kẻ thù.
20.Có cùng một kẻ thù chung, đoàn kết mới có sức mạnh, vì thế đòi hỏi phải thành lập một tổ chức cách mạng quốc tế của giai cấp vô sản thế giới.

21.Đến giữa thế kỉ XIX, mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản ngày càng gay gắt (điển hình là cuộc khởi nghĩa của công nhân Pa-ri ngày 23-6-1848). Nhiều cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản đã diễn ra đều thất bại do thiếu lãnh đạo và chiến đấu lẻ tẻ. Thực tế đòi hỏi giai cấp công nhân phải đoàn kết và thành lập một tổ chức cách mạng quốc tế của giai cấp vô sản ngày càng trở nên cần thiết.

22.Từ khi thành lập đên năm 1870, Quốc tế thứ nhất vừa truyền bá chủ nghĩa Mác, vừa đóng vai trò trung tâm thúc đẩy phong trào công nhân quốc tế. Qua các kì đại hội được tổ chức hàng năm, Quốc tế thứ nhất đã đấu tranh chống lại tư tưởng phi vô sản, chủ nghĩa cơ hội...

23.C.Mác đã chuẩn bị cho sự thành lập Quốc tế thứ nhất rồi đưa Quốc tế thứ nhất đấu tranh chống lại các tư tưởng sai lệch và thông qua những nghị quyết Đại hội hết sức đúng đắn (đòi ngày làm 8 giờ, thành lập công đoàn...) tiến hành những hoạt động cụ thể (vận động vô sản quốc tế ủng hộ công nhân Anh, Pháp bãi công đến thắng lợi. Mác không chỉ lãnh đạo mà còn có những đóng góp xuất sắc, giữ vững đường lối hoạt động của Quốc tế thứ nhất, kết hợp lí luận vớt thực tiễn => C.Mác còn được xem là “linh hồn của Quốc tế thứ nhất”).