Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Câu a, b, c, d có từ "cứng" mang nghĩa chuyển.
2. Giải thích nghĩa từ "chân trời", "thắng":
- Cỏ non xanh tận chân trời.
=> "chân trời" (nghĩa gốc) chỉ đường giới hạn của tầm mắt, tưởng như mặt đất (biển) tiếp xúc (nối) với bầu trời.
- Những chân trời kiến thức đang rộng mở trong mắt chúng ta.
=> "chân trời" (nghĩa chuyển): chỉ tri thức, tầm hiểu biết của con người.
- Quê tôi có nhiều danh lam thắng cảnh.
=> "thắng" có nghĩa là đẹp (cảnh đẹp)
- Đó là chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta.
=> "thắng" có nghĩa là thắng lợi, đánh bại đối thủ.
- Chúng ta đã thắng khỏi nghèo nàn lạc hậu.
=> "thắng" có nghĩa là thoát khỏi, vượt qua.
- Thắng bộ quần áo mới để đi chơi.
=> "thắng" có nghĩa là mặc.
(1)Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng :
- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
- Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.
(2)Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta vì:
Đây là một trong những trận thuỷ chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, tiêu diệt được nhiều quân thù, đánh bại ý chí xâm lăng của nhà Nam Hán, khiến cho chúng không dám tấn công xâm lược nước ta lần thứ ba, mặc dù nhà Nam Hán còn tồn tại một thời gian dài nữa.
Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 có ý nghĩa nào sau đây? ( nếu được chọn 2 đáp án thì bạn chọn A nữa nhé )
a) Mở ra thời đại dựng nước đầu tiên của nhân dân ta.
b) Mở ra thời kỳ độc lập tự chủ lâu dài cho đất nước ta.
c) Là thắng lợi đầu tiên của người Việt trong sự nghiệp chống giặc ngoại xâm.
d) Tạo điều kiện để nhân dân ta tiếp tục đấu tranh Bắc thuộc.
- Tác giả:
+ Phạm Tuyên (sinh ngày 12 tháng 1 năm 1930 tại Hải Dương) là một nhạc sĩ Việt Nam.
+ Ông từng là trưởng ban âm nhạc của Đài Tiếng nói Việt Nam Hà Nội trong Chiến tranh Việt Nam.
+ Ông là tác giả của nhiều bài hát xã hội chủ nghĩa nổi tiếng, như Có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng (Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng) và Đảng ta đã cho ta mùa xuân (Đảng cộng sản đã cho chúng ta mùa xuân).
- Về bài hát:
+ Như có Bác trong ngày đại thắng là một ca khúc nổi tiếng ở Việt Nam được sáng tác bởi nhạc sĩ Phạm Tuyên.
+ Tên gọi chính xác của bài hát được nhạc sĩ đặt là Như có Bác trong ngày đại thắng.
+ Cho đến nay, tròn 45 năm đất nước giải phóng, cũng là 45 năm bài hát đồng hành cùng dân tộc.
+ Mỗi năm, cứ đến tháng 4 lịch sử, bài hát Như có Bác trong ngày đại thắng lại vang lên khắp mọi nẻo đường. Dần dần, bài hát được hát không chỉ trong tháng 4, mà trong mọi cuộc vui, trong những ngày hội mừng của đất nước, của dân tộc, bài hát “Như có Bác trong ngày đại thắng” lại vang lên rộn ràng. Đặc biệt là sau chiến thắng của đội bóng đá lớn của nước nhà trên sân cỏ, trong những ngày hội lớn của dân tộc…
- Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975:
+ Là ngày quân ta toàn thắng Mỹ - Diệm, đất nước thống nhất hai miền Nam – Bắc.
+ Thường được gọi là Ngày 30 tháng Tư, là sự kiện Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam tiến vào thành phố Sài Gòn, Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Dương Văn Minh cùng nội các tuyên bố đầu hàng vô điều kiện Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam vào sáng ngày 30 tháng 4 năm 1975.
+ Ngày này là kết quả trực tiếp của Chiến dịch Mùa Xuân năm 1975 và là một mốc quan trọng trong lịch sử Việt Nam. Đây là sự kiện đánh dấu sự kết thúc của Chiến tranh Việt Nam và bắt đầu thời kỳ chuyển tiếp chính thức thống nhất Việt Nam thành nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Chiến thắng Bạch Đằng có những nét rất độc đáo và giữ một vị trí trọng đại trong lịch sử dân tộc.
Chiến thắng Bạch Đằng diễn ra nhanh, gọn, triệt để đến mức độ vua Nam Hán đang đóng quân ở sát biên giới mà không sao kịp tiếp ứng. Nghe tin quá bất ngờ và kinh hoàng, chúa Nam Hán đành thương khóc thu nhặt tàn quân quay về nước. Y bèn hạ đổ tội cho Trước tác Tá Lang hầu Dung "làm cho khí thế quân binh không phấn chấn lên được". Lúc này Dung đã chết, chúa Nam Hán tàn bạo sai quật mả, phơi thây Dung để trả thù!
Sau chiến thắng chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc Ngô Quyền bắt tay xây dựng quốc gia. Ngô Quyền xưng vương, bãi bỏ chức Tiết độ sứ, định đô ở Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội). Ông đặt ra chức quan văn, võ, nghi lễ trong triều. Nhưng đáng tiếc thời gian tại ngôi của ông thật ngắn ngủi, chỉ được 6 năm (939-944).
Ông mất ngày 18 tháng Giêng năm Giáp Thìn, thọ 47 tuổi.
Trong khi chuẩn bị trận địa, Ngô Quyền không những lợi dụng địa hình thiên nhiên, mà còn biết lợi dụng cả chế độ thủy triều. Đây cũng là một trận đánh biết lợi dụng thủy triều sớm nhất trong lịch sử quân sự nước ta, mở đầu cho truyền thống lợi dụng thủy triều trong nhiều trận thủy chiến sau này. Rất tiếc là cho đến nay, chưa xác định được ngày tháng xảy ra trận Bạch Đằng, nên chỉ có thể đưa ra một số giả định nào đó, chưa thể có những kết luận cụ thể về điều này
Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta vì:
- Đây là một trong những trận thuỷ chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.
- Đánh bại ý chí xâm lược của nhà Nam Hán. Đây là lần thứ hai nhà Nam hán đem quân sang xâm lược nước ta, mặc dù sau chiến thắng này, nhà Nam Hán còn tồn tại một thời gian nữa nhưng không dám đem quân sang xâm lược nước ta lần thứ ba.
- Khẳng định nền độc lập của dân tộc, chiến thắng Bạch Đằng mở ra thời kì độc lập lâu dài của Tổ quốc
Sơn Tinh chiến thắng Thủy Tinh
-Ý nghĩa:
+Cuộc sống lao động vật lộn với thiên tai,lũ lụt hàng năm của cư dân đồng bằng Bắc Bộ
--->Khát vọng của người Việt cổ trong việc chế ngự thiên tai ,lũ lụt,xây dựng bảo vệ cuộc sống của chính mình
Cuộc sống lao động vật lộn với thiên tai,lũ lụt hàng năm của cư dân đồng bằng Bắc Bộ
>Khát vọng của người Việt cổ trong việc chế ngự thiên tai ,lũ lụt,xây dựng bảo vệ cuộc sống của chính mình