K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2018

(bài này Thư lm ròi nên chụp lại)

Góc nhọn:

Quang học lớp 7

27 tháng 9 2016

1......môi trường cũ......phản xạ ánh sáng

2...........tới.......phản xạ 

3.....góc tới

4.....bị gẫy....... khúc xạ ánh sáng

5......bên kia....tia tới

12 tháng 11 2016

ủa, sao hỏi một đằng, bn làm một nẻo z!!hiu

30 tháng 1 2018

a) Goc nhon

S R I J O 1 2 1 2 D

Xét ΔNIJ có góc ngoài tại N là α (góc có cạnh thẳng góc)

\(\Rightarrow\) α = I1 + J1 (1)

Xét ΔDIJ có góc ngoài tại D là β

Ta có: β = 2I1 + 2J1 = 2( I1 + J1) (2)

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow\) β = 2α

17 tháng 11 2016

Mik mệt nên ko vẽ hìnhleu, nhg mik sẽ ghi rõ tên để bn bikok:

Gọi \(\alpha\) là góc hợp bởi 2 gương, SI là tia tới gương G1, IJ là tia phản xạ từ gương G1 & là tia tới gương G2, JR là tia phản xạ từ gương G2, IN là pháp tuyến tại điểm tới của gương G1, JN là pháp tuyến tại điểm tới của gương G1, i là góc tới & góc phản xạ tại gương G1, i1 là góc tới & góc phản xạ tại gương G2

Ta có:

\(\beta=2i+2i_1=2\left(i+i_1\right)\) (1)

Góc INK = \(\alpha\) (2)

Mà góc INK = i + i1 (3)

Từ (2) & (3) => i + i1 = \(\alpha\) (4)Từ (1) & (4) => \(\beta=2\alpha\Rightarrow\alpha=\frac{\beta}{2}=\frac{60^o}{2}=30^o\)Vậy...
16 tháng 1 2017

mình chỉ công thức cho bạn luôn^^

a(alpha)=góc hợp bởi 2 tia chia cho 2^^!

16 tháng 1 2017

có ghi lộn đề ko?? :-/

16 tháng 1 2017

ko đâu

4 tháng 2 2020

Tham khảo:

Có hai gương phẳng hợp với nhau một góc anpha = 120 độ,Một tia sáng SI tới gương thứ nhất,phản xạ theo hướng IJ đến gương thứ hai,phản xạ tiếp theo hướng JR,Góc hợp bởi tia tới SI và tia phản xạ JR bằng bao nhiêu,Vật lý Lớp 7,bài tập Vật lý Lớp 7,giải bài tập Vật lý Lớp 7,Vật lý,Lớp 7