K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2018

21 tháng 11 2021

L110103.2.jpg

Để hệ 3 điện tích cân bằng thì lực điện tác dụng lên 2 điện tích bắt kì tác dụng lên điện tích còn lại phải bằng 0.

Để q3 cân bằng thì F23=F13​ \(\dfrac{k\left|q_1q_3\right|}{r^2_{1^{ }}}=\dfrac{k\left|q_2q_3\right|}{r^2_2}\left(1\right)\)

=> Điện tích q3 mang dấu âm, nằm ngoài khoảng q1,q2  và gần q1 hơn (Vì nằm gần vị trí điện tích có độ lớn lớn hơn)

Từ (1) => \(\dfrac{r1}{r2}=\sqrt{\dfrac{q1}{q2}}=\dfrac{1}{3}\)

Có: r2 - r1 =12 => r1=6 cm, r2=18 cm.

Để q1 cân bằng thì F31 = F21 khai triển và thay số ta được :                    q3 = -4,5.10-8 C.

 

31 tháng 12 2019

a) Các điện tích q 1   v à   q 2 tác dụng lên điện tích q 3 các lực điện F 13 → và F 23 → .

Để q 3 nằm cân bằng thì F 13 → + F 23 → = 0 →  ð F 13 → = - F 23 →  ð F 13 → và F 23 → phải cùng phương, ngược điều và bằng nhau về độ lớn. Để thoả mãn điều kiện đó thì C phải nằm trên đường thẳng nối A, B (để F 13 → và F 23 → cùng phương), nằm ngoài đoạn thẳng AB (vì q 1   v à   q 2 trái dấu, q 3 có thể là điện tích dương hay âm đều được, trong hình q 3 là điện tích dương) và gần A hơn (vì q 1   <   q 2 ).

Khi đó: k | q 1 q 3 | A C 2 = k | q 2 q 3 | ( A B + A C ) 2  ð A B + A C A C  = | q 2 | | q 1 |  = 3

AC = 4 cm; BC = 12 cm.

b) Để q 1   v à   q 2 cũng cân bằng thì:

  F 21 → + F 31 → = 0 →  và F 12 → + F 32 → = 0 →  ð F 21 → = - F 31 → và F 12 → = - F 32 → .

Để F 21 → và F 31 → ngược chiều thì q 3   >   0 và k | q 3 q 1 | A C 2  = k | q 2 q 1 | A B 2

 

⇒ q 3 = q 2 A C A B 2 = 0 , 45 . 10 - 6 C .

Vậy q 3 = 0 , 45 . 10 - 6  C.

28 tháng 11 2015

a/

+ + A B + C q1 q2 q3 F F F 23 13 hl

Ta có: \(\vec{F_{hl}}=\vec{F_{13}}+\vec{F_{23}}\)

Do \(\vec{F_{13}}\uparrow\downarrow\vec{F_{23}}\) nên: \(F_{hl}=\left|F_{13}-F_{23}\right|\) (1)

\(F_{13}=9.10^9\frac{\left|q_1q_2\right|}{AC^2}=0,045N\)

\(F_{23}=9.10^9\frac{\left|q_1q_2\right|}{BC^2}=0,01N\)

Thay vào (1) ta được \(F_{hl}=0,035N\)

28 tháng 11 2015

b/ 

+ + + A B D q1 q2 q3 F F F 23 13 hl

Hợp lực: \(\vec{F_{hl}}=\vec{F_{13}}+\vec{F_{23}}\)

Do hai lực cùng phương cùng chiều nên độ lớn:

\(F_{hl}=F_{13}+F_{23}\)(2)

\(F_{13}=9.10^9.\frac{\left|q_1q_3\right|}{AD^2}=7,2.10^{-3}N\)

\(F_{23}=9.10^9.\frac{\left|q_2q_3\right|}{BD^2}=0,9.10^{-3}N\)

Thế vào (2) ta được \(F_{hl}=8,1.10^{-3}N\)

20 tháng 7 2018

Đáp án: A

Để qnằm cân bằng (lực điện tác dụng lên q3 bằng 0) thì hai vecto lực  F 1 do q1 tác dụng lên q3 và  F 2 do q2 tác dụng lên q3 phải ngược chiều và cùng độ lớn nên C nằm trên đường thẳng AB

Vì q1, q2 cùng dấu nên C nằm trong đoạn AB => r1 + r2 = AB

|q1| = |q2| để F1 = F2 thì r1 = r2 = AB/2 = 5 cm

12 tháng 5 2019

Chọn đáp án A

Để hệ 3 điện tích cân bằng thì lực điện do 2 điện tích bất kì tác dụng lên điện tích còn lại phải bằng 0