Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(Cái hình này toi lấy trên gg, thay \(q_0\) là \(q_3\) nha)
\(q_1=q_2=4q\)
\(\Rightarrow q_1;q_2\) cùng dấu
Để \(q_3\) nằm cân bằng thì \(\overrightarrow{F_{13}}+\overrightarrow{F_{23}}=0\) (với \(F_{13};F_{23}\) là lực do \(q_1;q_2\) tác dụng lên \(q_3\))
\(\Rightarrow\)\(q_3\) nằm trên đường thẳng nối \(q_1;q_2\)
Có: \(\left\{{}\begin{matrix}F_{13}=F_{23}\\r_1+r_2=AB\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}k.\dfrac{\left|q_1.q_3\right|}{r_1^2}=k.\dfrac{\left|q_2.q_3\right|}{r_2^2}\\r_1+r_2=2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{r_1}{r_2}=\sqrt{\dfrac{\left|q_1\right|}{\left|q_2\right|}}=1\\r_1+r_2=2\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow r_1=r_2=1\)
Vậy \(q_3\) nằm ở vị trí trung điểm của AB
Đáp án: C
Để q3 nằm cân bằng (lực điện tác dụng lên q3 bằng 0) thì hai vecto lực F 1 do q1 tác dụng lên q3 và F 2 do q2 tác dụng lên q3 phải ngược chiều và cùng độ lớn nên C nằm trên đường thẳng AB
Vì q1, q2 trái dấu nên C nằm ngoài đoạn AB
Vì |q1| < |q2| nên r1 < r2 => r1 = r2 – AB
=> r1 = 2r1 – 8 => r1 = 8 cm và r2 = 16 cm
Đáp án: D
Để q3 nằm cân bằng (lực điện tác dụng lên q3 bằng 0) thì hai vecto lực F 1 do q1 tác dụng lên q3 và F 2 do q2 tác dụng lên q3 phải ngược chiều và cùng độ lớn nên C nằm trên đường thẳng AB
Vì q1, q2 cùng dấu nên C nằm trong đoạn AB => r1 + r2 = AB
=> 3r1 = 9 => r1 = 3 cm
Điều kiện cân bằng của q 3 là: F → 3 = F → 13 + F → 23 = 0 → → F → 13 ↑ ↓ F → 23
Vậy C phải nằm trên đường thẳng AB, ngoài khoảng AB.
Đáp án: A
Để q3 nằm cân bằng (lực điện tác dụng lên q3 bằng 0) thì hai vecto lực F 1 do q1 tác dụng lên q3 và F 2 do q2 tác dụng lên q3 phải ngược chiều và cùng độ lớn nên C nằm trên đường thẳng AB
Vì q1, q2 cùng dấu nên C nằm trong đoạn AB => r1 + r2 = AB
|q1| = |q2| để F1 = F2 thì r1 = r2 = AB/2 = 5 cm