Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số phần tử trên tập hợp trên là :
\(\left(120-4\right):2+1=59\) ( phần tử )
Số phần tử của tập hợp D là
( 120 - 4 ) : 2 + 1 = 59 phần tử
Gọi số thành viên là x
vì chia thành 4 , 5 , 6 đều thừa 2 người
=> x = BCNN(4,5,6) + 2
=> x = 482 thành viên ( bn lấy 4.5.6 r nhân thêm 1 r đến 2 , 3 ,... sao cho 450<x<500 r cộng thêm 2 )
học tốt
Gọi số cần tìm là a : ( V,450 < a < 500)
Theo bài ra , ta có : a + 2 chia hết cho 4
a + 2 chia hết cho 5
a + 2 chia hết cho 6
=> a + 2 thuộc B(4;5;6)
=> a + 2 thuộc { 60 ; 120 ;180 ; 240 ; 300 ; 360 ; 420 ; 460 ; 520 ; ...}
=> a thuộc { 58 ; 118 ; 178 ; 238 ; 298 ; 358 ; 418 ; 458 ; 518 ; ...}
Vì 450 < a < 500 => a = 458
KL : a = 458 ( TMycbt )
a,ta có : 2n-3 chia hết cho n+1
=> 2n-3 -2(n+1) chia hết cho n+1
=> -5 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc ước của -4 = 1;-1;5;-5
=> n=0;-2;4;-6
b, ta có : 3n-5 chia hết cho n-2
=> 3n-5 -3(n-2) chia hết cho n-2
=> 1 chia hết cho n-2
=> n-2 thuộc ước của 1 = 1;-1
=> n = 3;1
a) Ta có:
2n-3 chia hết cho n+1
=>2n+2-5 chia hết cho n+1
=>2(n+1)-5 chia hết cho n+1
Vì 2(n+1) chia hết cho n+1 nên 5 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư(5). Ta có bảng:
n+1 | 1 | -1 | 5 | -5 |
n | 0 | -2 | 4 | -6 |
Vậy n thuộc {0;-2;4;-6}
b) Ta có:
3n-5 chia hết cho n-2
=>3n-6+1 chia hết cho n-2
=>3(n-2)+1 chia hết cho n-2
Vì 3(n-2) chia hết cho n-2 nên 1 chia hết cho n-2
=> n-2 thuộc Ư(1). Ta có bảng:
n-2 | 1 | -1 |
n | 3 | 1 |
Vậy n thuộc {3;1}
2% của 120 là : 2,4
9% của 90 là : 8,1
tk cho mk nha
2 % của 120 là 2,4
9 % của 90 là 8,1