Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Lời thoại của An và Cò
+ “Chim đẹp quá, Cò ơi!”
+ “Thứ chim cỏ này mà đẹp gì!”
+ Ở đây, chim nhiều quá. Bữa nào tụi mình đi bắn một bữa đi”
+ “Thứ đồ bỏ, không ăn thua gì đâu. Mày mà gặp “sân chim” thì mày sẽ biết…”
=> Qua lời thoại đã phần nào bộc lộ nét tính cách của hai nhân vật An và Cò:
+ An: Tinh tế, thấu hiểu, để ý quan sát mọi sự vật.
+ Cò: Tính tình đơn giản, tốt bụng, biết yêu thương quan tâm tới mọi người.
- Quá trình làm quen của hai nhân vật thật tình cờ và nhanh chóng.
- Từ những người xa lạ qua vài câu trò chuyện quan tâm xã giao họ có có thể nói chuyện và chia sẻ với nhau.
- Cuộc đối thoại giữa dì Mây và chú San diễn ra. Lời thoại của Chú San luôn nhận lỗi về phía mình, cầu xin dì có một cuộc nói chuyện với chú. Lời thoại của dì Mây là sự từ chối. Cuộc đối thoại diễn ra chóng vánh nhưng người đọc có thể cảm nhận rõ sự đau khổ trong tâm trạng của hai nhân vật.
- Lời bình luận của người kể chuyện giúp người đọc dễ dàng hình dung ra không gian đối thoại giữa hai nhân vật cũng như tâm trạng, hành động của họ trong cuộc đối thoại.
- Cuộc đối thoại giữa dì Mây và chú San diễn ra. Lời thoại của Chú San luôn nhận lỗi về phía mình, cầu xin dì có một cuộc nói chuyện với chú. Lời thoại của dì Mây là sự từ chối. Cuộc đối thoại diễn ra chóng vánh nhưng người đọc có thể cảm nhận rõ sự đau khổ trong tâm trạng của hai nhân vật.
- Lời bình luận của người kể chuyện giúp người đọc dễ dàng hình dung ra không gian đối thoại giữa hai nhân vật cũng như tâm trạng, hành động của họ trong cuộc đối thoại.
- Lời đối thoại của chú San: Ân hận, hối lỗi, muốn được làm lại với dì.
- Lời đối thoại của dì Mây: Hụt hẫng, tiếc nuối, tủi thân nhưng rất cương quyết
- Lời bình luận của người kể: Tiếc nuối cho mối tình dang dở giữa chú San và dì Mây.
- Lời đối thoại giúp cho câu chuyện chân thật và gần gũi hơn.
- Thể hiện màu sắc Nam Bộ chân thật trong tác phẩm
- Lời bàng thoại tự họa cho thấy chân dung của Huyện Trìa; một viên quan sâu mọt với nhiều thói xấu
- Lời độc thoại tự bộc lộ tính cách hách dịch, đố kị của Huyện Trìa trong quan hệ với thuộc cấp (Đê Hầu).
- Lời đối thoại, phán quyết phơi bày lối xưng hô thớ lợ, xử kiện thiên vị, bất minh với động cơ mờ ám của Huyện Trìa
⇒ Đây là viên quan mang nhiều thói hư tật xấu như háo sức, dại gái, sợ vợ, ham tiền, thích nhàn hạ hưởng thu,…
Từ lời xưng danh (bàng thoại) của Huyện Trìa và lời đối thoại với các nhân vật trong phiên tòa, có thể thấy ông ta là người tự cao, luôn cho mình tài giỏi (Tri huyện Trìa là mỗ/ Nội hạt tiếng khen khen ta:/ Cầm đường ngày tháng vào ra/ Hoa nguyệt hôm mai thong thả); ham bổng lộc, hư vinh (Chỗ nào nhắm tốt tiền tốt bạc/ Đỗ hành khiến nhiều mâm cũng đặng); xét xử không công bằng nhưng lại là một người sợ vợ (Giận mụ huyện hay ghen/ Hễ đi mô cả tiếng run en).
Lời của người kể chuyện cũng chính là những thắc mắc, những suy nghĩ nội tâm của nhân vật
⇒ Làm rõ tâm trạng của nhân vật Thanh
- Lời thoại của An và Cò
+ “Chim đẹp quá, Cò ơi!”
+ “Thứ chim cỏ này mà đẹp gì!”
+ Ở đây, chim nhiều quá. Bữa nào tụi mình đi bắn một bữa đi”
+ “Thứ đồ bỏ, không ăn thua gì đâu. Mày mà gặp “sân chim” thì mày sẽ biết…”
=> Qua lời thoại đã phần nào bộc lộ nét tính cách của hai nhân vật An và Cò:
+ An: Tinh tế, thấu hiểu, để ý quan sát mọi sự vật.
+ Cò: Tính tình đơn giản, tốt bụng, biết yêu thương quan tâm tới mọi người.