K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2020

B

Wish you good study

1 tháng 4 2020

Chắc là D

Learn well

10 tháng 10 2019

A không là tập hợp rỗng

- Tập hợp rỗng là tập hợp không có một phần tử nào , Còn A là tập hợp có 1 phân tử đó là phần tử 0.

- vậy không thể nói rằng A = tập hợp rỗng

7 tháng 8 2015

Giả sử: các phần tử trong tập hợp A khác tất cả các phần tử trong tập hợp B

Mà A có 15 phần tử là các số nguyên dương không vượt quá 28

B có 14 phần tử là các số nguyên dương không vượt quá 28

=> có 15 + 14 = 29 phần tử khác nhau không và không vượt quá số 28. Điều này không đúng vì Từ 1 đến 28 có 28 số nguyên dương

Vậy có ít nhất 1 phân f tử thuộc A = 1 phần tử thuộc B

10 tháng 6 2015

từ 1 trong 3 đường a1,a2,a3 ta có thể đi đến 1 trong 2 đường b1,b2 rồi từ đường đó ta đi đến dc1 trong 3 đường c1,c2,c3 từ đó ta có thể đi đến D 

Suy ra : 

M={ a1,a2,a3 đi đến b1,b2 tiếp đến c1,c2,c3 vào đến D }

19 tháng 7 2021

Câu 2: Cho tập hợp M={1;2;3}. Trong các tập hợp sau 

A. M1={0;1}

B.M2={0;2}

C.M3={3;4}

D.M4={1;3}

12 tháng 2 2016

Làm cho mk cái lời giải nhe <thanks> ^-^
 

12 tháng 2 2016

This is Online Math , not Online Physics !