Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ M = 32 + 102011 + 102012 + 102013 + 102014
= 32 + 103 + 102008 + 103 + 102009 + 103 + 102010 + 103 + 102011
= 32 + 103 ( 102008 + 102009 + 102010 + 102011 )
= 32 + 8 . 125 ( 102008 + 102009 + 102010 + 102011 )
Vì 8 . 125 ( 10208 + 102009 + 102010 +102011
Vì 8 . 125 ( 10 + 10 +10 + 10 ) chia hết cho 8
32 chia hết cho 8 nên M chia hết cho 8
Sửa đề: Chứng mình chia hết 24
Tách: 24=8.3
⇒3 (1)
8 (Vì: 0088) (2)
Từ (1) và (2) ⇒A24 Vì: (3,8)
⇒đpcm
a. Biểu thức này ta có:
32 chia hết cho 8
mà mấy số kia là 10.........0.
Mà các số có dạng 10...............032 ( N c/s 0 mà có tận cúng 1 số chia hết cho 8 thì số đó chia hết cho 8) bạn có thể kiểm chứng bằng máy tính
Câu b
Không dư vì 24 chia hết cho 8
cảm ơn
\(\dfrac{1}{10}A=\dfrac{10^{2012}+1}{10^{2012}+10}=1-\dfrac{9}{10^{2012}+10}\)
\(\dfrac{1}{10}B=\dfrac{10^{2011}+1}{10^{2011}+10}=1-\dfrac{9}{10^{2011}+10}\)
10^2012+10>10^2011+10
=>9/10^2012+10<9/10^2011+10
=>-9/10^2012+10>-9/10^2011+10
=>A>B
d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1
n+1 chia hết cho n+1
=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1
=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1
=> 5 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc { 1; 5 }
Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0
Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.
Vậy n thuộc {0;4}
e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)
n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)
Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2
=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2
=> 7 chia hết cho n-2
Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.
M= 32+1000\(^{2009}\)+\(1000^{2010}\)+\(1000^{2011}\)+\(1000^{2012}\)
Vì các số hạng của M chia hết cho 8 nên M chia hết cho 8