Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương pháp: Với bài toán phản ứng với HNO3 thì cần kiểm tra xem trong dung dịch hay không. B1: Xác định lượng trong dung dịch - Xét hỗn hợp X: - Vì hòa tan hỗn hợp X vào dung dịch Y gồm H2SO4 và NaNO3 thu được dung dịch chỉ chứa 3 muối trung hòa và hỗn hợp khí T có H2 nên 3 muối sunfat của 0,23 mol – bảo toàn Al) và Cho Z vào dung dịch BaCl2 dư thì kết tủa thu được là BaSO4 0,4 mol) Lượng NaOH tối đa phản ứng với Z đã tham gia vào 2 phản ứng: B2: Xác định các thành phần ion trong Z - Bảo toàn điện tích cho dung dịch Z ta có: B3: Xác định lượng H2O tạo ra và từ đó bảo toàn khối lượng tính ra mT - trong dung dịch Y đã tham gia vào các phản ứng tạo H2, tạo H2O và tạo Bảo toàn H ta có: - Bảo toàn khối lượng cho phản ứng của X và Y ta có: → mT = 1,47 gam gần nhất với 1,5 gam
CO2 + 0,4 mol Ba(OH)2 không cho kết tủa ==> mol CO2 > 2*mol Ba(OH)2 = 0,8
X, Y là axit đa chức, mạch hở, không phân nhánh ==> X, Y có 2 chức công thức chung CnHmO4 a mol với n \leq 4
Công thức Z: R-COOH b mol
Hỗn hợp X,Y,Z tráng gương ==> Z là HCOOH hoặc có nối ba đầu mạch
TH 1: Nếu Z là HCOOH b mol
==> mol Ag = 2b = 52,38/108 = 0,485 ==> b = 0,2425
mol NaOH = 2a + b = 0,51 ==> a = 0,13375
mol CO2 = na + b = 0,13375*n + 0,2425 = 0,77 < 0,8 ==> loại ( ứng với n = 4)
TH2 : Z có nối ba đầu mạch ==> Z là CH[FONT="]≡[/FONT]C-R-COOH ==> dạng CxH2x-4O2
CH[FONT="]≡[/FONT]C-R-COOH ---> CAg[FONT="]≡[/FONT]C-R-COO-NH4
b------------------------------b
mol NaOH = 2a + b = 0,51
Khối lượng kết tủa: b(R+206) = 52,38
Nếu R = 14 ==> 0,251 và a = 0,129 ==> Z là CH[FONT="]≡[/FONT]C-CH2-COOH hay C4H4O2 0,251
mol H2O do Z sinh ra = 2b = 0,52 > 0,39 ==> loại
Nếu R = 0 ==> b = 0,27 và a = 0,12 ==> Z là CH[FONT="]≡[/FONT]C-COOH hay C3H2O2 0,27 mol
số nguyên tử H trung bình = 2*0,39/(a+b) = 2
==> X,Y đều có 2H : CnH2O4 0,12 mol
X: C2H2O4 0,06 mol và Y : C4H2O4 0,06
==> mX = 90*0,06 = 5,4 , mY = 114*0,06 = 6,84 và mZ = 70*0,27 = 18,9
==> %mZ = 60,69 ==> câu C
Nguyen Quang Trung copy ở giúp mình câu này với | Diễn đàn
td Na=>có OH hoạc COOH
NaHCO3=>COOH
tráng bạc
M>58=> loại HCOOH;M<78=> chức -CHO(29);-OH(17); chức COOH(45)
=> 2 chức HOOCRCHO:Y=>MR<4=>HOOCCHO(74)
OHRCHO:X=>MR<32=>C<2 để tồn tại R phải no=>HOCH2CHO(60)HOC2H5CHO(74) loại
HORCOOH(vì tạp chức ko tráng bạc)Z =>MR<16=>HOCH2COOH
=>nCO2=nC=nT*2=0.5=>B
a) Do dd sau pư có 3 chát tan với nồng độ % bằng nhau
=> \(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=m_{ZnSO_4}=m_{H_2SO_4\left(dư\right)}\)
Gọi số mol Al, Zn là a, b (mol)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
a----->1,5a------->0,5a----->1,5a
Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2
b----->b--------->b----->b
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=342.0,5a=171a\left(g\right)\\m_{ZnSO_4}=161b\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
=> 171a = 161b
=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{161}{171}\) (1)
Có: \(\dfrac{m_{Al}}{m_{Zn}}=\dfrac{27.n_{Al}}{65.n_{Zn}}=\dfrac{27}{65}.\dfrac{161}{171}=\dfrac{483}{1235}\)
b) \(n_{H_2}=1,5a+b=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\) (2)
(1)(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{161}{825}\left(mol\right)\\b=\dfrac{57}{275}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(x=\dfrac{161}{825}.27+\dfrac{57}{275}.65=\dfrac{5154}{275}\left(g\right)\)
\(m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=342.0,5\dfrac{161}{825}=\dfrac{9177}{275}\left(g\right)\)
=> \(m_{H_2SO_4\left(bđ\right)}=98\left(1,5a+b\right)+\dfrac{9177}{275}=\dfrac{22652}{275}\left(g\right)\)
=> \(y=\dfrac{\dfrac{22652}{275}.100}{10}=\dfrac{45304}{55}\left(g\right)\)
a) Do dd sau pư có 3 chát tan với nồng độ % bằng nhau
=> \(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=m_{ZnSO_4}=m_{H_2SO_4\left(dư\right)}\)
Gọi số mol Al, Zn là a, b (mol)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
a----->1,5a------->0,5a----->1,5a
Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2
b----->b--------->b----->b
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=342.0,5a=171a\left(g\right)\\m_{ZnSO_4}=161b\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
=> 171a = 161b
=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{161}{171}\) (1)
Có: \(\dfrac{m_{Al}}{m_{Zn}}=\dfrac{27.n_{Al}}{65.n_{Zn}}=\dfrac{27}{65}.\dfrac{161}{171}=\dfrac{483}{1235}\)
b) \(n_{H_2}=1,5a+b=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\) (2)
(1)(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{161}{825}\left(mol\right)\\b=\dfrac{57}{275}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(x=\dfrac{161}{825}.27+\dfrac{57}{275}.65=\dfrac{5154}{275}\left(g\right)\)
\(m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=342.0,5\dfrac{161}{825}=\dfrac{9177}{275}\left(g\right)\)
=> \(m_{H_2SO_4\left(bđ\right)}=98\left(1,5a+b\right)+\dfrac{9177}{275}=\dfrac{22652}{275}\left(g\right)\)
=> \(y=\dfrac{\dfrac{22652}{275}.100}{10}=\dfrac{45304}{55}\left(g\right)\)
\(2Al+6HCl->2AlCl_3+3H_2\\ Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\\ Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\\ 2Al+3H_2SO_4->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ Fe+H_2SO_4->FeSO_4+H_2\\ Zn+H_2SO_4->ZnSO_4+H_2\\ n_{Al}=n_{Fe}=a\left(mol\right);n_{Zn}=3a\left(mol\right)\\ m_X=27,8=a\left(27+56\right)+3a.65\\ a=0,1\\ n_{HCl}=0,375.0,8=0,3mol\\ n_{H_2SO_4}=0,45mol\\ n_{H^{^+}}=0,3+0,9=1,2mol\\ BT.e^{^{ }-}:3n_{Al}+2n_{Fe}+2n_{Zn}=3a+2a+6a=1,1mol\\ 2n_{H_2}=4n_{H^{^+}}=4,8mol\\ 1,1< 4,8\Rightarrow X:pư.hết\\ 2n_{H_2}=1,1\Rightarrow n_{H_2}=0,55mol\\ V_{H_2}=0,55.22,4=12,32L\)
4) x,y lần lượt là số mol của M và M2O3
=> nOxi=3y=nCO2=0,3 => y=0,1
Đề cho x=y=0,1 =>0,1M+0,1(2M+48)=21,6 =>M=56 => Fe và Fe2O3
=> m=0,1.56 + 0,1.2.56=16,8
2)X + 2HCl === XCl2 + H2
n_h2 = 0,4 => X = 9,6/0,4 = 24 (Mg)
=>V_HCl = 0,4.2/1 = 0,8 l
ai ko hiểu thì thôi tại mình quên cách các câu
dài quá lười đọc thôi bye