Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Câu có tác dụng liên kết giữa hai đoạn: “Nhưng quan điểm ấy dường như không phù hợp với ông”
- Các phương tiện liên kết đoạn thứ hai: quan hệ từ nhưng - chữ đầu tiên nằm ở câu (1) của đoạn thứ hai, bên cạnh đó lặp lại từ quan điểm ở đoạn trước cũng có tác dụng liên kết
Đất nước Việt Nam được thế giới biết đến là một nước nhỏ nhưng lịch sử của của chúng ta là những trang sử hào hùng và chói lọi nhất. Chúng ta vinh dự khi được tiếp nối, xây dựng và phát triển những tinh hoa mà các bậc tiền bối đã để lại. Và trong thâm tâm mỗi người dân Việt Nam cũng thấm nhuần những tư tưởng nhân nghĩa, những truyền thống mang giá trị nhân văn cao cả. Một trong những đoá hoa thơm ngát nhất giữa rừng hoa ấy chính là tư tưởng đã tồn tại bền vững từ ngàn đời nay, đó là truyền thống “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, uống nước nhớ nguồn”. Mối nhân sinh quan “Biết ơn, nhớ ơn và báo ơn” cũng chính là ý nghĩa của đại lễ Vu Lan. Nhân đại lễ Báo Hiếu, tôi muốn gửi những tâm sự của mình đến ba mẹ mình và cũng mong được chia sẻ với tất cả mọi người những tâm sự của một người con. Tấm lòng của minh có thể không được viết ra bằng những ngôn từ mỹ miều nhưng lòng biết ơn của tôi là vô hạn. Và những lời này minh cũng xin gửi thay cho những ai muốn nói lời cảm ơn đến những người làm cha làm mẹ, những người đã sinh thành, dưỡng dục chúng ta lớn khôn.
PHÉP NỐI CÂU: Và trong thâm tâm mỗi người dân Việt Nam cũng thấm nhuần những tư tưởng nhân nghĩa, những truyền thống mang giá trị nhân văn cao cả.
PHÉP LĂP TỪ NGỮ : chúng ta, tấm lòng, biết ơn...
PHÉP DÙNG TỪ THAY THẾ: tôi, mình, chúng ta....
tham khảo
a) Các biện pháp liên kết và những từ ngữ được dùng làm phương tiện liên kết các câu trong đoạn văn thứ nhất và đoạn văn thứ hai của văn bản là:
- Biện pháp liên kết bằng phép lặp từ: tinh thần yêu nước; chúng ta; ta; lòng nồng nàn yêu nước.
- Biện pháp liên kết thay thế từ ngữ: lòng nồng nàn yêu nước - đó; yêu nước - ấy, nó
- Biện pháp liên kết bằng phép nối: các từ ngữ nối như từ…đến; tuy…nhưng; những;
b) Những câu có tác dụng liên kết đoạn văn chứa chúng với đoạn văn đứng trước trong văn bản:
- Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta.
- Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.
- Tiinh thần yêu nước cũng giống như các thứ của quý.
Học tập là điều mà bất kì thế hệ trẻ lớn lên cần chú trọng và quan tâm nhiều nhất.Bản thân tớ cũng vậy và tớ luôn tìm ra cho mình những phương pháp học tập đúng đắn nhất.Việc tìm đúng nó sẽ giúp bạn phát triển không ngừng.Riêng tớ yếu tố học ở trường,học thêm,học ở bạn bè là rất quan trọng nhưng cũng không kém là việc bản thân tự rèn luyện và nỗ lực hết mình.Nếu tự mình lười nhát,buông lõng thì việc học tập ở bạn không còn gì để nói.Tớ rất vui nếu các bạn cũng có những phương pháp học tập thật tốt!hỳ
Phép lặp: từ học tập,tớ
Phép đồng nghĩa,trái nghĩa và liên tưởng: rèn luyện,nỗ lực(câu 3) lười nhát,buông lõng(câu 4) ở đây alf phép trái nghĩa
Phép thếhương pháp học tập đúng đắn -> nó
Phép nối:nếu,nhưng cũng không kém,và..
Học tập luôn là tài sản quý giá của con người. Vì học tập giúp chúng ta mở mang trí óc,biết được nhiều điều xung quanh chúng ta.Ta có thể học theo nhiều cách ngoài thầy cô,cha mẹ, ta còn nên học tập bạn bè,những người hiểu biết rộng hơn chúng ta để thu nhập được một số lượng lớn kiến thức mà mình chưa có hay chưa từng biết đến. Cuộc đời con người chỉ có một con đường dẫn đến thành công là học tập. Nếu như không học học chúng ta sẽ có hiểu biết hạn hẹp, đầu óc sẽ trở nên lú lẫn và từ đó mà ta chẳng thể làm được điều gì cả.Và hãy thử nghĩ xem nếu bạn không học mà tình cờ muốn mua một loại thuốc trong khi bản thân lại không biết chữ thì làm sao bạn có thể mua được nó ;bạn không biết tính toán thì sao mua được đồ ăn? Khi không học chúng ta sẽ khó xử như thế đấy vậy nên chúng ta phải học. Học có chất lượng để hiểu biết,để tận hưởng được hết những trải nghiệm quý giá trong cuộc đời
- Ở đoạn thứ nhất:
+ Câu (2) gắn với câu (1) bằng lặp từ ngữ (bản đồ dẫn đường của cháu - tấm bản đồ của ông);
+ câu (3) gắn với câu (2) bằng lặp từ (ông);
+ câu (4) gắn với câu (3) bằng đại từ thay thế (mẹ ông - bà) và bằng việc lặp lại từ ông;
+ câu (5) gắn với câu (4) bằng từ ngữ thay thế (quan điểm đó thay cho một cụm dài nói về quan điểm của bà mẹ) và bằng việc lặp lại từ ông.
- Ở đoạn thứ hai: Tất cả các câu liền kề nhau đều gắn với nhau bằng cách lập từ ông.