Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C.
Ta có n C O 2 = 0,09 + 0,03 = 0,12 mol; n H 2 O = 0,09 + 0,045 = 0,135 mol;
n O 2 = 0,5 n K M n O 4 = 0,135 mol
Áp dụng ĐLBT khối lượng
m H 2 O phản ứng với Z = 0,12*44 + 0,135*18 – 0,135*32 – 2,85 = 0,54 gam → n H 2 O = 0,03 mol
Vậy trong Z chứa C: 0,12 mol; H: 2*(0,135 – 0,03) = 0,21; O: ((2,85 – 0,21 – 0,12*12)/16) = 0,075
→ C:H:O = 0,12:0,21:0,075 = 8:14:5 → Trong Z: C8H14O5 có %O = 42,11%
\(n_M=\dfrac{16,2}{M_M}\left(mol\right)\); \(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: 4M + aO2 --to--> 2M2Oa
____\(\dfrac{0,6}{a}\)<--0,15
2M + 2aHCl --> 2MCla + aH2
\(\dfrac{1,2}{a}\)<-------------------------0,6
=> \(\dfrac{0,6}{a}+\dfrac{1,2}{a}=\dfrac{16,2}{M_M}=>M_M=9a\left(g/mol\right)\)
Xét a = 1 => MM = 9 (L)
Xét a = 2 => MM = 18 (L)
Xét a = 3 => MM = 27 (Al)
Chọn A.
Công thức cấu tạo của X là HO-C2H4-COO-C2H4-COOH
(1) HO-C2H4-COO-C2H4-COOH → CH2=CH-COO-CH(CH3)-COOH (Y) + H2O
(2) HO-C2H4-COO-C2H4-COOH + 2NaOH → 2HO-C2H4-COONa (Z) + H2O
(3) CH2=CH-COO-C2H4-COOH + 2NaOH → CH2=CH-COONa (T) + HO-C2H4-COONa (Z) + H2O
(4) 2HO-C2H4-COONa (Z) + H2SO4 → 2HO-C2H4-COOH (Z) + Na2SO4
(5) CH2=CH-COONa (T) + NaOH → C a O , t o Na2CO3 + CH2=CH2 (Q)
B. Sai, Y có 1 nhóm CH3 trong phân tử.
C. Sai, Q là anken (không no).
D. Sai, Hiđro hóa hoàn toàn T (Ni, to) thu được CH3-CH2-COONa.
Chọn đáp án B.
Khi cho X tác dụng với Na hoặc NaHCO3 đều thu được số mol khí bằng số mol X đã phản ứng.
=> Chứng tỏ X có 2 nhóm -OH và 1 nhóm -COOH.
(1) X + 2NaOH → t o 2Y + H2O
(2) Y + HCl → Z + NaCl
=> Công thức cấu tạo của X: HOCH2CH2COOCH2CH2COOH
Y: HOCH2CH2COONa
Z: HOCH2CH2COOH.
Z + Na dư: HOCH2CH2COOH + 2Na → NaOCH2CH2COONa + H2.
=> n H 2 = 1 mol
Chọn D
Có 3 yếu tố ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng ở trên, đó là nhiệt độ, áp suất và nồng độ.
Những biện pháp làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là (2), (3), (5).
Theo nguyên lý chuyển dịch cân bằng, ta thấy :
Khi tăng áp suất, cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm áp suất, tức là chuyển dịch theo chiều làm giảm số phân tử khí.
Khi giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt.
Khi giảm nồng độ của SO3, cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ SO3.
1.
\(\text{2KMnO4 -> K2MnO4 + MnO2 + O2}\)
\(\text{O2 + 2H2 -> 2H2O}\)
\(\text{H2O + SO3 -> H2SO4}\)
\(\text{H2SO4 + Fe -> FeSO4 + H2}\)
\(\text{FeSO4 + BaCl2 -> BaSO4 + FeCl2}\)
2.
a)Bị nhiệt phân hủy thu đc O2: \(\text{KMnO4; KClO3}\)
b)Tác dụng đc vs H2O:\(\text{SO3; P2O5; CaO}\)
c) Tác dụng vs H2 ở nhiệt độ thích hợp:\(\text{CuO; Fe2O3}\)
1) 2KMnO4--->K2MnO4+MnO2+O2
O2+2H2-->2H2O
H2O+SO3--->H2SO4
H2SO4+Fe---->FeSO4+H2
FeSO4+BaCl2--->BaSO4+FeCl2