K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2018

a,D = {0;2}

b, F = {24;30;36}

(2): số đó là 2999

18 tháng 7 2018

a) C1: Liệt kê các phần tử của tập hợp

D = { 0 ; 2 }

C2: Chỉ ra tính chất đặc trưng của tập hợp

D = { x thuộc N / x < 4 }

b) C1: Liệt kê các phần tử

F = { 24 ; 30; 36 }

C2: Chỉ ra tính chất đặc trưng của tập hợp

F = { x thuộc N / 22 < x < 38 }

Học Tốt ^-^

19 tháng 7 2020

a) H={0;2;4;6;8;10;12}H={0;2;4;6;8;10;12}

b) M={11;13;15;17;19}M={11;13;15;17;19}

c) D={22;24;26;28;29}D={22;24;26;28;29}

d) P={33;31;29;27

22 tháng 1 2020

C1:Liệt kê các phần tử

C2:Chỉ ra tính chất đặc trưng

Lớp 6 hok rùi mà ,dựa vào mà làm 

22 tháng 1 2020

a ) A = { 5 ; 6 ; 7 }

A = { x \(\in\)N / 4 < x \(\le\)7 }

mấy phần còn lại cũng lm giống vậy !

27 tháng 8 2019

D là tập hợp rỗng

nè:

D={xEN|2<x>3}

D=Tập hợp rỗng

12 tháng 9 2020

Help Me!

12 tháng 9 2020

\(A=\left\{x\inℕ;x\le112\right\}\)

\(A=\left\{0;1;2;3;4;...;111;112\right\}\)

a, Cách 1: 

\(B=\left\{11,12,13,14,15,16,17,18,19,20\right\}\)

Cách 2: 

\(B=\left\{x\in N|11\le x\le20\right\}\)

b,

\(C=\left\{2,3,5,6,9\right\}\)

c, Cách 1:

\(D=\left\{13,22,31,40\right\}\)

Cách 2: 

\(D=\left\{\overline{ab}\in N|a+b=4\right\}\)

30 tháng 7 2019

B thuộc[trong máy tính ko viết được dấu thuộc] [11,12,13,14,15,16,17,18,19,20]

C thuộc[2,3,5,6,9],

c,D thuộc[11,20]

31 tháng 7 2018

tui tưởng bà nói là

ko lên đây hỏi nữa

11 tháng 7 2018

có mình nè

11 tháng 7 2018

mk có nè

 Cách viết tập hợp có 2 cách.   Cách 1: Liệt kê các phần tử. Cách 2: Chỉ ra được tính chất đặc trưng của phần tử trong tập hợp.      - Tập hợp con:            B được gọi là tập hợp con của tập hợp  A. Khi mọi phần tử B đều thuộc A        VD:          A = { 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9 }                        B = { 1 ; 3 ; 5 }         Lưu ý  : tập hợp rỗng cũng là tập hợp...
Đọc tiếp

 Cách viết tập hợp có 2 cách.  

 Cách 1: Liệt kê các phần tử.

 Cách 2: Chỉ ra được tính chất đặc trưng của phần tử trong tập hợp.

      - Tập hợp con:

            B được gọi là tập hợp con của tập hợp  A. Khi mọi phần tử B đều thuộc A

        VD:          A = { 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9 }

                        B = { 1 ; 3 ; 5 } 

        Lưu ý  : tập hợp rỗng cũng là tập hợp con của mọi tập hợp

 Bài 1: Bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho phần tử hãy viết các tập hợp

             a, Các số tự nhiên lớn hơn 10 và nhỏ hơn 17.

             b, Các số tự nhiên khác 0 và nhỏ hơn hoặc bằng 23.

             c, A= { 1 ; 4 ; 7 ; 10 ; 13 ; 16 ; 19 }

                 B= { 1 ;8 ; 2 ; 7 ; 6 ; 4 ; 125 }

1
19 tháng 7 2018

a) A = { a  \(\in\) N | 10 < a < 17}

b) B = { b \(\in\) N | 0 < b \(\le\) 23}