K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2017

1)Vì sao vua của vương quốc Anh là con gái mà không phải là con trai hay bd

Vương quốc Anh là quốc gia quân chủ lập hiến, trong đó quân vương trị vì (có nghĩa là vua hoặc nữ hoàng là người đứng đầu nhà nước trong thời gian không xác định) trên thực tế không thực hiện bất kỳ quyết định chính trị. Tất cả các quyết định chính trị được thực hiện bởi Chính phủ và Quốc hội. Nhà nước lập hiến hiện tại là kết quả sau các quá trình hạn chế và làm giảm quyền lực của quân vương, bắt đầu với Magna Carta năm 1215.

Quân chủ Anh hiện là Nữ hoàng Elizabeth II, là người đứng đầu nhà nước và quân vương, nhưng không phải là người đứng đầu chính phủ.

Nữ hoàng ít tham gia trực tiếp quyền hành pháp, và vẫn trung lập trong các vấn đề chính trị. Tuy nhiên, quyền lực hợp pháp của nhà nước vẫn được trao cho Vua và gọi là Ngôi vua (hay Vương miện) vẫn là nguồn của quyền hành pháp thi hành bởi chính phủ.

Ngoài thẩm quyền theo luật định, trong nhiều lĩnh vực Vương miện cũng sở hữu quyền hạn gọi là đặc quyền của nhà vua, có thể được dùng nhiều mục đích, từ phát hành hoặc rút hộ chiếu đến lời tuyên bố của chiến tranh. Do phong tục lâu đời, hầu hết các quyền hạn này được giao phó từ Quân vương đến các bộ trưởng khác nhau hoặc các viên chức khác của Vương miện, những người có thể sử dụng chúng không cần phải được chấp thuận từ Quốc hội.

Người đứng đầu Chính phủ, Thủ tướng có cuộc tiếp kiến hàng tuần với quân vương, Nữ hoàng "có quyền và nhiệm vụ bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề của Chính phủ...Cuộc tiếp kiến này, giữa Thủ tướng và quân vương với truyền thông là tuyệt mật. Sau khi bày tỏ quan điểm của mình, Nữ hoàng tuân theo lời khuyên của các bộ trưởng của mình".

2)Trên thế giới hiện nay có bao nhiêu nước vẫn còn vua

- Hiện trên thế giới (đến tháng 6.2010) còn khá nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ theo chế độ quân chủ, với vua là người đứng đầu (nhưng đa số trong đó chỉ mang tính biểu tượng).

Cụ thể ở châu u: Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland: Nữ hoàng Elizabeth II; Bỉ: Vua Albert II; Đan Mạch: Nữ hoàng Margrethe II; Hà Lan: Nữ hoàng Beatrix; Na Uy: Vua Harald V; Tây Ban Nha: Vua Juan Carlos I; Thụy Điển: Vua Carl XVI Gustaf.

Châu Á: Ả Rập Saudi: Quốc vương Abdullah Bin Abdul Aziz Al Saud; Bahrain: Vua Hamad ibn Isa Al Khalifah; Bhutan: Vua Jigme Khesar Namgyel Wangchuck; Brunei: Quốc vương Hassanal Bolkiah; Campuchia: Quốc vương Norodom Sihamoni; Jordan: Quốc vương Abdullah II; Kuwait: Quốc vương Sabah Al-Ahmad Al-Jaber Al-Sabah; Malaysia: Quốc vương Mizan Zainal Abidin; Nhật Bản: Thiên hoàng Akihito; Oman: Quốc vương Qaboos bin Said Al Said; Qatar: Quốc vương Sheikh Hamad bin Khalifa Al-Thani; Thái Lan: Quốc vương Bhumibol Adulyadej.

Châu Phi có Lesotho: Vua Letsie III; Maroc: Vua Mohammed VI; Swaziland: Vua Mswati III và châu Úc có Tonga: Vua George Tupou V.

Các nước và đảo quốc Canada; Belize; Antigua và Barbuda; Bahamas; Barbados; Grenada; Jamaica; Saint Kitts và Nevis; Saint Lucia; Saint Vincent và Grenadines (châu Mỹ); các nước New Zealand, Papua New Guinea, Úc, đảo quốc Solomon, Tuvalu (châu Úc) thì Nữ hoàng Anh Elizabeth II là vua danh dự. Ngoài ra ở châu u còn có Công quốc Andorra: Vương công Tây Ban Nha Joan Enric Vives Sicília và Vương công Pháp Nicolas Sarkozy (Andorra được đặt dưới sự cai quản chung của Vương công Pháp (thường là Tổng thống đương nhiệm) và Vương công Tây Ban Nha); Công quốc Liechtenstein: Hoàng thân Hans-Adam II; Đại công quốc Luxembourg: Đại công tước Henri; Công quốc Monaco: Hoàng thân Albert II.

29 tháng 8 2017

Ae tích cực trả lời nha t cho thêm 1 like

27 tháng 2 2022

Cái này thực chất là câu hỏi mang tính chủ quan, tuỳ vào cách nhìn của mỗi người, có người thì thấy nên có người thì nghĩ là không, nên là em nên dựa vào suy nghĩ và cảm nhận của bản thân để làm nhé!

27 tháng 2 2022

thế chị có thể viết theo quan điểm của chị không? 

Nói hành động của vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết là hành động yêu nước là bởi vì họ đã dám đứng lên kêu gọi nhân dân chống lạithực dân Pháp trong khi Pháp vẫn còn rất mạnh, cộng với việc họ đã lãnh đạo rất nhiều cuộc đấu tranh của nhân dân

31 tháng 8 2017

Quân chủ Anh hiện là Nữ hoàng Elizabeth II, là người đứng đầu nhà nước và quân vương, nhưng không phải là người đứng đầu chính phủ.

Nữ hoàng ít tham gia trực tiếp quyền hành pháp, và vẫn trung lập trong các vấn đề chính trị. Tuy nhiên, quyền lực hợp pháp của nhà nước vẫn được trao cho Vua và gọi là Ngôi vua (hay Vương miện) vẫn là nguồn của quyền hành pháp thi hành bởi chính phủ.

Ngoài thẩm quyền theo luật định, trong nhiều lĩnh vực Vương miện cũng sở hữu quyền hạn gọi là đặc quyền của nhà vua, có thể được dùng nhiều mục đích, từ phát hành hoặc rút hộ chiếu đến lời tuyên bố của chiến tranh. Do phong tục lâu đời, hầu hết các quyền hạn này được giao phó từ Quân vương đến các bộ trưởng khác nhau hoặc các viên chức khác của Vương miện, những người có thể sử dụng chúng không cần phải được chấp thuận từ Quốc hội.

Người đứng đầu Chính phủ, Thủ tướng có cuộc tiếp kiến hàng tuần với quân vương, Nữ hoàng "có quyền và nhiệm vụ bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề của Chính phủ...Cuộc tiếp kiến này, giữa Thủ tướng và quân vương với truyền thông là tuyệt mật. Sau khi bày tỏ quan điểm của mình, Nữ hoàng tuân theo lời khuyên của các bộ trưởng của mình".

Câu 1: Tính chất của cách mạng tân hợi? Câu 2: Chiến tranh thế giới thứ nhất là nước chiến tranh phi nghĩa vì sao? Câu 3: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, nước nào không phải thuộc địa phương tây Câu 4: Tại sao Trung Quốc lại bị các nước đế quốc xâu xé Câu 5: Nhật Bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc và thời đại nào? Câu 6: Dầu thế kỉ XX đứng đầu quân chủ nhà...
Đọc tiếp

Câu 1: Tính chất của cách mạng tân hợi?

Câu 2: Chiến tranh thế giới thứ nhất là nước chiến tranh phi nghĩa vì sao?

Câu 3: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, nước nào không phải thuộc địa phương tây

Câu 4: Tại sao Trung Quốc lại bị các nước đế quốc xâu xé

Câu 5: Nhật Bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc và thời đại nào?

Câu 6: Dầu thế kỉ XX đứng đầu quân chủ nhà nước chuyên chế là ai?

Câu 7: Chính sách kinh tế mới bắt đầu từ lĩnh vực nào?

Câu 8: Cách mạng đân chủ tư bản tháng 2 đã hoàn thành nhiệm vụ gì?

Câu 9: Sâu cách mạng tháng 2 nước Nga có gì nổi bật

Câu 10: Tính chất của cuộc cách mạng tháng 10 Nga 

Câu 11: Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở liên xô đạt được thành tựu quan trọng lĩnh vực là gì 

Câu 12: Chính sách thuộc địa của thực dân phương tây ở Đông Nam Á có gì nổi bật?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2
16 tháng 12 2020

1. Tính chất của cuộc cách mạng Tân hợi năm 1911 là cuộc cách mạng dân chủ tư sản không triệt để

 

16 tháng 12 2020

2. 

Chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến tranh phi nghĩa vì

+ Đây là cuộc chiến tranh giữa các nước đế quốc với nhau nhằm tranh giành thị trường và thuộc địa.

+ Cuộc chiến tranh này chỉ đem lại lợi ích cho các nước thắng trận mà thôi (Mĩ, Anh và Pháp)

+ Cuộc chiến tranh này gây tổn hại nghiêm trọng cho nhân dân thế giới.

+ Chiến tranh thế giới thứ nhất làm hơn 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, nhiều nhà cửa, phố xá, nhiều công trình văn hoá bị thiêu huỷ trong chiến tranh …. Chi phí cho cuộc chiến tranh này lên tới 85 tỉ đôla.

7 tháng 3 2023

Vì tinh thần yêu nước của nhân dân ta cùng sự quyết tâm chống giặc ngoại xâm ko chịu làm nô lệ nên dân ta vẫn đứng lên chống giặc.

29 tháng 3 2022

Tham Khảo

Giả định, nếu em là vua Tự Đức, em sẽ đề xuất thay đổi chính quyền quan lại phong kiến, cơ cấu lại quân độiThay đổi chính sách ngoại giao mềm mỏng với các nước, mở cửa biển cho tự do buôn bán, gỡ lệnh cấm vận....

29 tháng 3 2022

TK

Giả định, nếu em là vua Tự Đức, em sẽ đề xuất thay đổi chính quyền quan lại phong kiến, cơ cấu lại quân độiThay đổi chính sách ngoại giao mềm mỏng với các nước, mở cửa biển cho tự do buôn bán, gỡ lệnh cấm vận....

31 tháng 12 2016

1. Chiến tranh thế giới thứ hai

Nguyên nhân sâu xa.

- Do mâu thuẫn giữa các nước tư bản khi thiết lập trật tự Véc-xai Oasinhton những năm sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. Trong trật tự ấy, các nước tư bản thắng trận như Anh, Pháp, Mĩ đã thu được nhiều quyền lợi nhất trong đó có vấn đề thuộc địa.

- Trong khi đó, các nước bại trận mà điển hình là nước Đức lại bị thiệt hại rất lớn (bị tước đoạt hết thuộc địa, bị cắt một phần lãnh thổ, bồi thường chiến phí nặng nề…)vì vậy đã gây nên những bất bình từ phía các nước bại trận với những điều khoản mà các nước thắng trận đã quy định tại trật tự Véc-xai Oasinhton và âm mưu gây lại cuộc chiến tranh mới để “phục thù”.

2. Nguyên nhân trực tiếp.

- Do tác động của cuộc khủng hoảng Kinh tế thế giới 1929 – 1933 đã làm trầm trọng thêm những mâu thuẫn của chủ nghĩa đế quốc: sau khủng hoảng kinh tế, phe đế quốc chủ nghĩa chia làm hai khối đối lập là khối các nước tư bản dân chủ bao gồm Anh, Pháp, Mĩ và khối các nước phát xít gồm Đức, Ý và Nhật. Các nước tư bản phát xít bắt đầu châm ngòi lửa cho cuộc Chiến tranh thế giới bùng nổ.

- Năm 1931: Nhật tiến hành xâm lược Mãn Châu của Trung Quốc.

- Năm 1935, Đức công khai xóa bỏ hòa ước Véc-xai, tiến hành tổng động viên. Ý xâm lược Ê-ti-ô-pia và hình thành nên 3 lò lửa chiến tranh trên toàn thế giới.

- Năm 1937, các nước phát xít đã thiết lập trục phát xít Ber-lin – Rô ma – Tô-ki-ô và chuẩn bị tiến hành cuộc chiến tranh thế giới mới.

Như vậy, sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới là nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai. Các nước phát xít là kẻ thù trực tiếp châm ngòi cho cuộc đại chiến thế giới nhằm phá vỡ trật tự Véc-xai Oasinhton để phân chia lại bộ mặt địa cầu và tiêu diệt Liên Xô.

CTTGT I

1. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh:
Chiến tranh là mâu thuẫn của sự phát triển của các chủ nghĩa đế quốc cầm đầu ở châu Âu và chiến tranh có tính chất chiến tranh đế quốc: là sự phân chia lại thế giới của các đế quốc, là cuộc chiến tranh phi nghĩa đối với tất cả các phe tham chiến. Nguyên nhân theo phân tích của Lê-nin: sự lớn mạnh của Đế quốc Đức sau Chiến tranh Pháp-Phổ: những tham vọng thuộc địa và chia lại thị trường thế giới của nước này gặp phải sức phản kháng của các "đế quốc già" là Anh, Pháp và Nga. Đế chế Áo – Hung và Đế chế Ottoman đã suy yếu không còn đủ "tư cách" và vai trò để có ảnh hưởng trong khu vực Trung Âu, Balkans và Kavkaz. Các cường quốc khác can thiệp vào khu vực đó để tranh giành ảnh hưởng... Sự mâu thuẫn mang tính chất đế quốc chủ nghĩa đòi hỏi một cuộc "chém giết lớn" để phân ngôi thứ và lập lại trật tự thế giới có lợi cho kẻ thắng trên cơ sở những mất phần của kẻ thua.

2. Nguyên nhân trực tiếp :
Sự việc Đại công tước Franz Ferdinand của Áo – Hung bị một phần tử dân tộc chủ nghĩa người Serbia tên là Gavrilo Princip ám sát tại Sarajevo vào ngày 28 tháng 6 năm 1914 được coi là khởi nguồn của cuộc thế chiến này, nhưng thực ra đó chỉ là "giọt nước tràn ly". Chiến tranh là "phải nổ ra" do mâu thuẫn giữa các quốc gia của các bên đã chín muồi và các bên tham chiến từ lâu đã chuẩn bị chiến tranh để giải quyết các mâu thuẫn đối kháng với nhau và phân chia lại thế giới.
- Ngày 01/08/1914 Đức tuyên chiến với Nga
=> Chiến tranh bùng nổ và nhanh chóng trở thành chiến tranh thế giới
- Ngày 28/07/1914 áo - Hung tuyên chiến với Xecbi
- Ngày 03/08/1914 Đức tuyên chiến với Pháp
- Ngày 04/08/1914 Anh tuyên chiến với Đức

31 tháng 12 2016

Thế chiến III là một giả thuyết về một cuộc chiến tranh thế giới tiếp theo của Thế chiến II (giai đoạn 1939-1945), đó là cuộcchiến tranh hạt nhân tàn phá thế giới vô cùng khốc liệt.

Cuộc chiến tranh này được dự đoán và được lên kế hoạch cho cơ quan quân sự và dân sự, và được văn học nhiều nước khai thác. Cuộc chiến tranh này do một nước mới thành lập và có nguy cơ trái đất bước sang giai đoạn mới

Với sự phát triển của cuộc chạy đua vũ trang, trước thời điểm xảy ra sự sụp đổ của Liên Xô và kết thúc của Chiến tranh Lạnh, một cuộc chiến tranh tận thế giữa Hoa Kỳ và Liên Xô được xem là có khả năng xảy ra. Đồng hồ ngày tận thế đã phục vụ như là một biểu tượng của Thế chiến III lịch sử từ Học thuyết Truman đã có hiệu lực vào năm 1947.

Trong cuộc khủng hoảng Suez năm 1956, Thủ tướng Liên Xô Nikolai Bulganin đã gửi một công hàm cho Thủ tướng AnhAnthony Eden cảnh báo rằng "nếu cuộc chiến này không dừng lại nó mang nguy cơ biến thành một cuộc chiến tranh thế giới thứ ba." "[2]

Cuộc khủng hoảng tên lửa Cuba năm 1962 thường được cho là điểm lịch sử mà tại đó các nguy cơ chiến tranh thế giới III đã đạt mức gần nhất[3], và Robert McNamara tuyên bố rằng nếu không nhờ Vasili Arkhipov, người đã ngăn chặn một đợt phóng tên lửa hạt nhân từ tàu ngầm B-59 của Liên Xô tại thời điểm nóng bỏng nhất của cuộc khủng hoảng, chiến tranh thế giới III sẽ nổ ra, ông này đã phát biểu tại hội nghị khủng hoảng tên lửa Cuba Havana, "Một người được gọi tên là Vasili Arkhipov đã cứu thế giới." Ngày 26 tháng 9 năm 1983, một trạm cảnh báo sớm của Liên Xô dưới sự chỉ huy của Stanislav Petrov phát hiện sai tên lửa đạn đạo xuyên lục địa tiến vào Liên Xô. Petrov đã đánh giá chính xác tình hình là một báo động giả, và do đó không báo cáo thượng cấp của mình. Hành động của Petrov có thể đã ngăn chặn nguy cơ một cuộc xung đột hạt nhân, do là chính sách của Liên Xô vào thời điểm đó là đáp trả ngay bằng vũ khí hạt nhân khi phát hiện tên lửa đạn đạo phóng vào lãnh thổ của mình.

Trong Able Archer 83, một cuộc tập duyệt 10 ngày của NATO bắt đầu từ ngày ngày 2 tháng 11 năm 1983, Liên Xô đã chuẩn bị sẵn sàng lực lượng hạt nhân của họ và các đơn vị không quân đóng ở Đông Đức và Ba Lan được đặt ở tình trạng báo động. Một số sử gia tin rằng đây thực là thời điểm suýt nữa tạo ra sự khởi đầu cho thế chiến III.

Sau sự tan rã của Liên Xô, Mỹ đã cũng cố được vị trí bá chủ thế giới cho mình nhưng cuộc xung đột giữa Trung Quốc không ngừng gia tăng, đặc biệt khi lời của tiên tri Baba Vanga dự đoán Thế chiến III sẽ nổ ra vào năm 2010, thực chất cho đến nay vẫn chưa xảy ra cuộc chiến tranh quan hệ giữa Mỹ và Trung mà đơn thuần là cuộc bất ổn tại Bắc Phi và Trung Đông, xung đột trên biển Đông khi Trung Quốc khai thác đảo Hoàng Sa mà Việt Nam tuyên bố chủ quyền, mâu thuẫn giữa các quốc giaĐông Nam Á với Trung Quốc và Đài Loan trên chủ quyền Trường Sa, xung đột trên Bán đảo Triều Tiên, sự đi lên của Ấn Độ, chương trình hạt nhân của Iran, Nhật Bản thay đổi hiến pháp tiến đến quân sự hóa, mâu thuẫn Thổ Nhĩ Kỳ và Nga, Araq Saudi và Iran, sự trỗi dậy của Nga. Đặc biệt trong thời gian này đã có thêm một quốc gia mới là Nam Sudan sau cuộc Trưng cầu dân ý độc lập miền Nam Sudan, 2011. Tuy sau đó, lời tiên tri của Vanga đã không thành hiện thực, song sự lo sợ vẫn rình rập thế giới.

Trong thời gian gần đây Tổng thống Hugo Chávez của Venezuela và Tổng thống Evo Morales của Bolivia lại muốn biến quốc gia của mình thành một Quốc gia Xã hội chủ nghĩa và quan hệ giữa Hoa Kỳ và Venezuela ngày càng căng thẳng.

Hiện tại Tình hình trên bán đảo Triều Tiên và việc Iran nghiên cứu Năng lượng hạt nhân cũng là một nguy cơ có thể xảy ra chiến tranh.

Ngoài ra nội chiến tại Syria tiếp diễn nhiều năm liền cũng là một nguy cơ lớn.

5 tháng 11 2021

B. Chia thành ba đẳng cấp