K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2017

1 Phải bảo vệ chủ quyền của một hòn đảo dù là đảo rất nhỏ của nước ta: Bởi vì các đảo của Việt Nam có ý nghĩa quan trọng đối với đất nước cả về kinh tế xã hội và an ninh quốc phòng:

Về kinh tế – xã hội

· Phát triển các nghề truyền thống gắn liền với việc đánh bắt cá, tôm, mực,…, nuôi trồng hải sản: tôm sú, tôm hùm…, cũng như các loại đặc sản: bào ngư, tổ yến…

· Phát triển công nghiệp chế biến hải sản: nước mắm, đông lạnh…

· Giao thông vận tải biển.

· Nhiều đảo có ý nghĩa lớn về du lịch.

· Giải quyết việc làm, nâng cao đời sống cho nhân dân các huyện đảo.

Về an ninh quốc phòng:

· Khẳng định chủ quyền của nước ta đối với vùng biển và thềm lục địa.

· Hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất nước.

2 Nước ta có nhiều loại khoáng sản, tuy vậy trữ lượng không nhiều.

  • Việt Nam không có tiềm năng lớn về các khoáng sản năng lượng, với sản lượng khai thác như hiện nay thì dầu khí chỉ bảo đảm khai thác được khoảng 30 năm nữa.
  • Rất nhiều khoáng sản kim loại (vàng, bạc, đồng, chì, kẽm, thiếc, v.v.) thế giới rất cần trong khi trữ lượng không có nhiều, chỉ khai thác mấy chục năm nữa sẽ cạn kiệt.

Sẽ ra sao nếu như tài nguyên khoáng sản cứ mai một dần ? Hệ lụy nhãn tiền chính là môi trường bị hủy diệt, tiếp sau đó là nền kinh tế bị cạn kiệt, đời sống người dân thì nghèo nàn.

3 Môi trường sống là ngôi nhà chung của con người và tất cả các loài đông thực vật khác, bảo vệ môi trường chính là bảo vệ nguồn sống của chính chúng ta, có thể nói nếu loài người muốn sinh tồn và phát triển thì chỉ có cách duy nhất là bảo vệ môi trường.

11 tháng 4 2017

hình như câu 3 thiếu,mấy cái khác copy ổn cả

17 tháng 3 2022

tham khảo

 

Một số tài nguyên vùng biển nước ta:

- Khoáng sản:

+ Dầu khí: là khoáng sản quan trọng nhất, phân bố ở thềm lục địa phía Nam, thuận lợi phát triển công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí (lọc hóa dầu).

+ Ti tan, cát thủy tinh ở Khánh Hòa, là nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất thủy tinh, pha lê.

+ Vật liệu xây dựng: cát, sỏi...là nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng.

+ Muối: phát triển ở vùng duyên hải Nam Trung Bộ (Cà Ná, Sa Huỳnh).

- Hải sản: trữ lượng thủy sản lớn với 4 ngư trường trọng điểm; cung cấp nguồn lợi cá, tôm, cua, rong biển... là cơ sở cho ngành khai thác hải sản. Các bãi triều đầm phá ven biển thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản.

- Vùng biển nước ta rộng lớn, gần các tuyến hàng hải quốc tế, là cơ sở cho phát triển giao thông vận tải biển.

- Dọc bờ biển có nhiều bãi biển đẹp, các đảo ven bờ...là cơ sở để phát triển ngành du lịch

Nhiều nguồn tài nguyên bị khai thác cạn kiệt, môi trường biển nhiều nơi bị ô nhiễm đến mức báo động đã gây ra thiệt hại nghiêm trọng, cản trở sự phát triển kinh tế - xã hội của nhiều quốc gia. Biển có ảnh hưởng rất lớn đến môi trường sinh tồn của loài ngườic

17 tháng 3 2022

TK:

tài nguyên vùng biển nước ta:

- Khoáng sản:

+ Dầu khí: là khoáng sản quan trọng nhất, phân bố ở thềm lục địa phía Nam, thuận lợi phát triển công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí (lọc hóa dầu).

+ Ti tan, cát thủy tinh ở Khánh Hòa, là nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất thủy tinh, pha lê.

+ Vật liệu xây dựng: cát, sỏi...là nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng.

+ Muối: phát triển ở vùng duyên hải Nam Trung Bộ (Cà Ná, Sa Huỳnh).

- Hải sản: trữ lượng thủy sản lớn với 4 ngư trường trọng điểm; cung cấp nguồn lợi cá, tôm, cua, rong biển... là cơ sở cho ngành khai thác hải sản. Các bãi triều đầm phá ven biển thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản.

- Vùng biển nước ta rộng lớn, gần các tuyến hàng hải quốc tế, là cơ sở cho phát triển giao thông vận tải biển.

- Dọc bờ biển có nhiều bãi biển đẹp, các đảo ven bờ...là cơ sở để phát triển ngành du lịch

Nhiều nguồn tài nguyên bị khai thác cạn kiệt, môi trường biển nhiều nơi bị ô nhiễm đến mức báo động đã gây ra thiệt hại nghiêm trọng, cản trở sự phát triển kinh tế - xã hội của nhiều quốc gia. Biển có ảnh hưởng rất lớn đến môi trường sinh tồn của loài người.

27 tháng 2 2022

tham Khảo

Là một học sinh, em cần phải làm các công việc để góp sức vào cuộc đấu tranh bảo vệ quyền Biên giới, Biển, Đảo:

+ Phải cố gắng chăm chỉ học hành, học tập thật tốt+ Vâng lời dạy từ ông bà, cha mẹ, thầy cô+ Có ý thức bảo vệ chủ quyền Biển-Đảo quê hương+ Có một tấm lòng yêu Quê hương, yêu biển đảo quê hương+ ...
7 tháng 4 2018

Biển mang lại rất nhiều thuận lợi cho phát triển các ngành kinh tế (đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản, du lịch biển, dịch vụ, thương mại đường biển, các ngành khai thác khoáng sản,...), do đó, để đảm bảo các lợi ích lâu dài và bền vững, cần phải bảo vệ môi trường biển.

Môi trường biển nếu bị ô nhiễm có thể gây ra những hệ quả cho khu vực khác.

Biển là một phần chủ quyền thiêng liêng, cần phải bảo vệ và phát triển nó.

8 tháng 4 2018

Cảm ơn bạn nha😀

11 tháng 3 2021

- Nước ta có nguồn khoáng sản phong phú về loại hình, đa dạng về chủng loại. Có khoảng 5000 điểm quặng và tụ khoáng của gần 60 loại khoáng sản khác nhau, trong đó có nhiều loại đã và đang được khai thác.

- Phần lớn các mỏ có trữ lượng vừa và nhỏ. Một số mỏ có trữ lượng lớn: Than, dầu mỏ, khí đốt, sắt, bôxít, apatít, crôm, thiếc, đất hiếm và đá vôi

 

 

Khoáng sản là loại tài nguyên không thể phục hồi. Do đó, dù giàu có đến đâu chúng ta cũng phải khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguồn tài nguyên này.
Hiện nay một số khoáng sản của nước ta có nguy cơ bị cạn kiệt và sử dụng còn lãng phí.
Việc khai thác, vận chuyển và chế biến khoáng sản ờ một số vùng của nước ta như vùng mỏ Quảng Ninh, Thái Nguyên, Vũng Tàu v.v... đã làm ô nhiễm môi trường sinh thái. Cần phải thực hiện nghiêm chỉnh Luật khoáng sản của Nhà nước ta.

11 tháng 3 2021

thank chị nha

 

27 tháng 3 2022

c2:

tham khảo :

Khoáng sản là loại tài nguyên không thể phục hồi. Do đó, dù giàu có đến đâu chúng ta cũng phải khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguồn tài nguyên này.
Hiện nay một số khoáng sản của nước ta có nguy cơ bị cạn kiệt và sử dụng còn lãng phí.
Việc khai thác, vận chuyển và chế biến khoáng sản ờ một số vùng của nước ta như vùng mỏ Quảng Ninh, Thái Nguyên, Vũng Tàu v.v... đã làm ô nhiễm môi trường sinh thái. Cần phải thực hiện nghiêm chỉnh Luật khoáng sản của Nhà nước ta.

24 tháng 3 2023

Việc bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên sản xuất Việt Nam cần được thực hiện vì những lý do sau:

1.Tài nguyên sản xuất là nguồn tài nguyên quan trọng và có vai trò lớn trong quá trình phát triển kinh tế và xã hội của mỗi quốc gia bởi họ được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực sản xuất công nghiệp, xây dựng và năng lượng.

2.Việc sử dụng quá mức hoặc không tuân thủ các quy định, quy trình về bảo vệ tài nguyên tăng sản dễ gây ra các vấn đề về môi trường, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người, động thực vật, động vật.

3.Nếu không bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên sản phẩm, chúng ta sẽ mất đi những tài nguyên quý giá và sẽ không có đủ tài nguyên cần thiết để phát triển kinh tế và xã hội trong tương lai.

4.Việc sử dụng hợp lý tài nguyên sản phẩm sẽ mang lại lợi ích lớn cho nền kinh tế và quốc gia. Chúng ta có thể sử dụng tài nguyên này để sản xuất các sản phẩm công nghiệp thô và tạo ra các vật liệu xây dựng, năng lượng và các sản phẩm khác.

5.Bảo vệ tài nguyên sản phẩm còn giúp chúng ta quản lý tốt các tài nguyên này và đảm bảo sức mạnh kinh tế, kinh phí của đất nước.

Vì vậy, việc bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên ủ sản phẩm Việt Nam là rất quan trọng để phát triển bền vững kinh tế, bảo vệ môi trường và xã hội.

23 tháng 2 2023

Việc khai thác nguồn lợi từ biển đã đóng góp quan trọng cho sự phát triển của đất nước, nhất là cho xuất khẩu (dầu khí, hải sản...). Theo ước tính hiện nay, tỷ trọng các ngành kinh tế biển và liên quan đến biển chiếm 48% GDP cả nước. Kinh tế biển đã được các cấp, các ngành, nhất là những tỉnh ven biển chú ý hơn.

25 tháng 2 2023

- Xây dựng và thực hiện các kế hoạch quản lý, sử dụng, khai thác và bảo vệ các vùng biển

- Hạn chế các hoạt động khai thác tài nguyên biển bừa bãi. Nghiêm cấm các hoạt động nạo vét, phá hoại tài nguyên biển

- Cải thiện nguồn tài nguyên biển, ngăn chặn các nguy cơ làm hại đến các sinh vật và tài nguyên trong môi trường biển